Chủ nhật, 22/12/2024 | 18:38
Trong hành trình phát triển, Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) - đơn vị quản lý vận hành Nhà máy Lọc dầu Dung Quất không ngừng phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng KH&CN tiên tiến vào quá trình sản xuất. Những hoạt động thiết thực này không những đưa BSR trở thành đơn vị có kết quả kinh doanh xuất sắc mà còn góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững của đơn vị nói riêng và ngành lọc hóa dầu nói chung.
Trong những năm qua, chính quyền tỉnh Lạng Sơn luôn chú trọng đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ vào trong thực tiễn góp phần vào tăng trưởng kinh tế. Trong tầm nhìn đến năm 2025, UBND tỉnh Lạng Sơn cũng đề ra những nhiệm vụ, giải pháp cụ để thúc đẩy công tác này.
Đây là một trong những mục tiêu quan trọng được UBND tỉnh Lạng Sơn nêu rõ trong Kế hoạch Số: 53/KH-UBND về Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo tỉnh Lạng Sơn đến năm 2025. (Kế hoạch)
Trong thời gian qua, Công ty TNHH MTV Thủy điện Trung Sơn (Thủy điện Trung Sơn) đã và đang đầu tư nguồn lực đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ (KH&CN), tích hợp công nghệ kỹ thuật số vào mô hình quản trị, hoạt động sản xuất kinh doanh.
Các nhà hoạch định chính sách cần tính toán, cân nhắc để định hình tương lai cho phát triển xe điện. Chúng ta không nên chạy theo một mô hình nào đó trên thế giới, bởi mỗi nước có một điều kiện khác nhau.
Làm chủ công nghệ lò hơi CFB từng phần, tiến tới làm chủ toàn bộ theo tiến trình nội địa hóa của Nhà nước là một đòi hỏi cấp thiết chung, trong đó có đề tài: “Nghiên cứu thiết kế và chế tạo hệ thống thải tro xỉ cho lò hơi đốt than công nghệ CFB năng suất từ 12 tấn/giờ đến 15 tấn/giờ” nhằm nội địa hóa các thiết bị trong hệ thống thải tro, thải xỉ của lò hơi CFB – tự chủ cung cấp phụ tùng thiết bị trong toàn bộ quá trình vận hành của vòng đời dự án.
Hội đồng Khoa học BSR vừa tổ chức nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của Olefin trong xăng thương phẩm đến chất lượng khí thải và hoạt động của động cơ phương tiện giao thông cơ giới đường bộ” do Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam (VSQI) thực hiện.
Tiến bộ khoa học công nghệ không chỉ đẩy nhanh tốc độ phát triển các cơ sở sản xuất kinh doanh mà còn là yếu tố quyết định nâng cao hiệu quả khai thác, sử dụng tài nguyên. Do vậy, đây là yếu tố then chốt góp phần giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
Mới đây, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 109/2022/NĐ-CP về hoạt động khoa học và công nghệ trong cơ sở giáo dục đại học. Trong đó, các điều khoản liên quan đến nhóm nghiên cứu mạnh - bao gồm tiêu chí công nhận, yêu cầu đối với sản phẩm đầu ra và các ưu đãi - đã thu hút mối quan tâm lớn của giới học thuật.
Nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước; đơn giản hoá thủ tục; khuyến khích doanh nghiệp tham gia phối hợp thực hiện; tăng cường công khai, minh bạch; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng cơ sở dữ liệu theo thời gian thực;...
Đây là chủ đề của Hội thảo do Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Việt Nam phối hợp với Chương trình Aus4Innovation tổ chức mới đây tại Hà Nội.
Theo Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam Chu Hoàng Hà, Viện Hàn lâm luôn đặt mục tiêu thúc đẩy, nâng cao chất lượng và khả năng ứng dụng của các sản phẩm KHCN, đồng thời tăng cường hệ thống đổi mới sáng tạo và thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học.
Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM vừa tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động khoa học công nghệ (KHCN) năm học 2021 – 2022.
Thủ tướng Chính phủ đánh giá cao sự nỗ lực rất lớn và quyết tâm của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã nỗ lực vượt qua khó khăn, tiếp tục khẳng định vai trò là địa bàn chiến lược, là trung tâm kinh tế, tài chính, thương mại, khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo lớn nhất của vùng và cả nước.
Thăm dò, khai thác và chế biến dầu khí là một trong các lĩnh vực trọng điểm của ngành Công Thương. Giai đoạn 2016 - 2020, hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) ngành Công Thương đã ghi nhận nhiều thành tích và kết quả nổi bật trong lĩnh vực này.
Trong bối cảnh hiện nay, việc tăng cường đầu tư ngân sách Nhà nước cho KHCN và ĐMST là thực sự cần thiết và nên được thực hiện đồng thời với các biện pháp chính sách thu hút đầu tư tư nhân.
Là đơn vị nghiên cứu đầu ngành trong lĩnh vực công nghiệp giấy, Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô luôn quan tâm chú trọng vào nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, chuyển giao nhiều công nghệ đóng góp quan trọng cho sự phát triển bền vững của ngành.
Hiện nhà trường đang tiến hành đào tạo cho 7.500 học sinh, sinh viên ở cả hai hệ cao đẳng và trung cấp; số lượng tuyển sinh thẳng hằng năm dao động từ 2.500 - 2.800 học sinh, sinh viên.