Thứ tư, 25/12/2024 | 11:19
Sự thiếu thống nhất, đồng bộ giữa các quy định về hoạt động KH&CN, các tổ chức KH&CN với các quy định có liên quan, dẫn tới nhiều chính sách ban hành mang ý nghĩa đột phá nhưng trên thực tế triển khai thì gặp nhiều khó khăn, vướng mắc.
Ngày 07/8/20021 Khoa công nghệ Cơ khí, Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí Minh (HUFI) tổ chức hội thảo khoa học công nghệ "Sản xuất thông minh".
Mục đích, quy trình và tiêu chí đánh giá tổ chức KH&CN đã được quy định cụ thể trong Luật Khoa học và Công nghệ năm 2013 và Thông tư số 18/2019/TT-BKHCN. Tuy nhiên, công tác đánh giá hiện nay gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt, các công đoạn trong quy trình đánh giá chưa được tin học hóa nên tốn nhiều thời gian, chi phí.
Ngày 10/8/2021, tại Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (viết tắt là Viện Hàn lâm) tổ chức buổi Họp báo trực tuyến công bố kết quả nghiên cứu tiền lâm sàng thuốc điều trị Covid-19. Từ khi bùng phát dịch Covid-19 năm 2020 đến nay, Viện Hàn lâm đã triển khai tích cực các nghiên cứu phục vụ phòng chống Covid
Vào tháng 9/2015, Liên hợp quốc (LHQ) đã thông qua Chương trình nghị sự (CTNS) toàn cầu 2030 (Agenda 2030), trong đó,Chương trình đã xác định khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KHCN&ĐMST) là công cụ chính để đạt được các mục tiêu phát triển bền vững (PTBV).
Hiện nay, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, để đáp ứng kịp thời yêu cầu ngày càng cao của khách hàng sử dụng điện và tăng cường chất lượng sản phẩm, dịch vụ, công tác sáng kiến – kỹ thuật luôn được PC Quảng Ngãi quan tâm, chú trọng và đầu tư thúc đẩy mạnh mẽ.
Ngày 06/8/2021, Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh (IUH) đã tổ chức Hội nghị khoa học trẻ lần 3 năm 2021 với chủ đề: “Tri thức trẻ Thời đại 4.0"
Áp dụng khoa học và công nghệ (KH&CN) để nhận diện và giải quyết những vấn đề đặt ra đối với công tác dân tộc được xem là “chìa khóa” mở ra con đường phát triển bền vững cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi.
Ngày 05/8/2021, Thủ tướng Chính phủ có văn bản số 1066/TTg-KGVX gửi Bộ Khoa học và Công nghệ về việc tái cơ cấu các chương trình khoa học công nghệ cấp quốc gia giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030.
Trong thời đại 4.0, đo lường là yếu tố quan trọng đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ, sử dụng tiết kiệm tài nguyên, vật tư năng lượng, bảo đảm an toàn sản xuất cho tới bảo vệ sức khỏe và môi trường.
Đó là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội và khoa Công nghệ Hóa trong năm học 2021 - 2022 và những năm học tiếp theo, nhằm đảm bảo phục vụ cho công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học.
Bài viết nghiên cứu về công cụ đánh giá giúp cho tổ chức nhận ra những điểm mạnh cần phát huy và điểm yếu cần cải thiện để nâng cao năng suất hoạt động
Bài viết nghiên cứu tổng quan lý thuyết và kinh nghiệm thực tiễn về vai trò của khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (STI) đối với tăng trưởng kinh tế.
Phát triển phương pháp đo lường chỉ số khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (STI) được xem như nền tảng cơ bản cho việc xây dựng các chiến lược và chính sách phát triển đổi mới sáng tạo (ĐMST)của các quốc gia.
Chương trình khoa học và công nghệ (KH&CN) cấp quốc gia là nhiệm vụ KH&CN được hình thành để giải quyết những vấn đề KH&CN nhằm mang lại những lợi ích lớn cho phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH) và KH&CN của mỗi quốc gia. Nhìn chung, các chương trình KH&CN cấp quốc gia gắn liền với việc thực hiện định hướng KH&CN ưu tiên của quốc gia.
Với gần 15 triệu đồng bào dân tộc thiểu số, sinh sống trải dài ở 3/4 diện tích đất nước, vùng dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS và MN) đến nay vẫn còn tồn tại rất nhiều khó khăn, bất cập. Chính vì vậy, áp dụng khoa học và công nghệ (KH&CN) để nhận diện và giải quyết những vấn đề đặt ra đối với công tác dân tộc được xem là “chìa khóa” mở ra con đường phát triển bền vững cho vùng DTTS và MN.
Bên cạnh những điểm thuận lợi, quá trình thực thi chính sách, quy định pháp luật về KH&CN và đổi mới sáng tạo của Bộ Công Thương đã cho thấy những điểm chưa phù hợp với thực tiễn
Trước bối cảnh tình hình dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến ngày càng phức tạp, các nhà khoa học trong nước có nhiều sáng kiến, giải pháp về kỹ thuật, công nghệ, quản lý và an sinh xã hội để góp phần ngăn chặn và đẩy lùi dịch bệnh.
Bộ Công Thương thông báo tiếp tục kéo dài thời gian nhận hồ sơ tham gia tuyển chọn tổ chức và cá nhân chủ trì thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ bắt đầu trong Kế hoạch Khoa học và Công nghệ năm 2022.
Là một trong những đơn vị nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ (KHCN) và họat động chế biến khoáng sản hàng đầu Việt Nam, Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim (Vimluki) luôn nỗ lực đổi mới, sáng tạo, nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học.