Thứ bảy, 21/12/2024 | 19:49
Bộ tiêu chuẩn ISO 3834 được xây dựng nhằm để kiểm soát chất lượng và phòng ngừa sai hỏng, giúp các doanh nghiệp cơ khí kiểm soát tốt và nâng cao chất lượng sản phẩm của chính doanh nghiệp mình.
Xây dựng Viện Nghiên cứu Cơ khí trở thành doanh nghiệp nghiên cứu, triển khai hàng đầu ở Việt nam có uy tín trên thị trường quốc tế trong lĩnh vực cơ khí - tự động hóa mà trọng tâm là xây dựng nguồn lực, con người đáp ứng việc thiết kế, chế tạo các dây chuyền thiết bị toàn bộ theo định hướng phát triển kinh tế, xã hội của Đảng và Chính phủ.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân đề nghị Viện Nghiên cứu Cơ khí tập trung thực hiện 5 nhiệm vụ trọng tâm.
Triển lãm và hội thảo quốc tế lần thứ 18 về máy công cụ, cơ khí chính xác và gia công kim loại (MTA Vietnam 2022) sẽ diễn ra trong 4 ngày từ 06-09/07/2022 tại SECC – Trung tâm Hội chợ và Triển lãm Sài Gòn, số 799 Nguyễn Văn Linh, Quận 7, TP. Hồ Chí Minh.
Sáng ngày 6/7, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Cơ khí (Bộ Công Thương) đã tổ chức lễ kỷ niệm 60 năm thành lập Viện. Sự kiện đã điểm lại truyền thống vẻ vang với những thành tựu to lớn, đóng góp vào sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.
Viện Nghiên cứu Cơ khí (NARIME) tiền thân là Viện Thiết kế Chế tạo Cơ khí được thành lập ngày 06/7/1962. Chặng đường 60 năm xây dựng và phát triển, NARIME đã vượt qua biết bao khó khăn, thử thách, không ngừng nỗ lực đổi mới sáng tạo, nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ
Theo TS. Phan Đăng Phong - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Cơ khí (Narime), với định hướng là đơn vị tư vấn độc lập hàng đầu ở Việt Nam, có uy tín trên thị trường quốc tế, Narime đủ năng lực làm tổng thầu cho một số dây chuyền thiết bị toàn bộ cho ngành công nghiệp.
Với điểm yếu là ít vốn, quy mô nhỏ, các doanh nghiệp ngành cơ khí được khuyến cáo nên tăng cường liên kết để nâng cao sức cạnh tranh, giành được nhiều thị phần.
Chỉ khi được "Luật hóa" thì ngành cơ khí chế tạo - một trong những ngành xương sống cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước mới có cơ hội phát triển.
Theo Hiệp hội Doanh nghiệp cơ khí Việt Nam, mặc dù, nhiều doanh nghiệp Việt Nam có năng lực tốt tại một số lĩnh vực như khuôn mẫu các loại, linh kiện cơ khí, dây cáp điện, linh kiện nhựa... song chất lượng sản phẩm công nghiệp hỗ trợ của một số doanh nghiệp trong nước vẫn còn thấp, giá thành cao, nên thiếu sức cạnh tranh.
Thời kỳ 2021-2030, Quảng Nam ưu tiên phát triển công nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô, sản phẩm cơ khí máy nông nghiệp, thiết bị công nghiệp.
Hệ thống xử lý cổ rót và làm sạch ba-via biên dạng 3D chi tiết đúc do KS. Nguyễn Thanh Liêm và cộng sự tại Công ty TNHH Dịch vụ kỹ thuật thương mại Nhất Tinh chế tạo góp phần phục vụ nhu cầu cấp thiết về nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm cho ngành gia công cơ khí.
Chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp cơ khí nói riêng và đào tạo nghề nói chung cần tiến hành từng bước vững chắc vì cần đổi mới và phát triển nội dung, chương trình đào tạo; cần có hạ tầng, nền tảng, thiết bị và học liệu số; cần nâng cao năng lực giáo viên và người quản lý GDNN phù hợp trong môi trường mạng đảm bảo an ninh, an toàn.
Hầu hết dây chuyền thiết bị toàn bộ cho các ngành công nghiệp đang phụ thuộc vào các nhà thầu nước ngoài về công nghệ. Điều này dẫn đến tỷ trọng trong nước thực hiện còn rất thấp, đạt không quá 20%.
Sản phẩm công nghiệp hỗ trợ lĩnh vực cơ khí cung cấp các loại chi tiết, linh kiện cho ngành hạ nguồn. Tuy nhiên, lĩnh vực này đang gặp nhiều khó khăn.
Thời gian qua, nhiều công trình nghiên cứu khoa học và công nghệ do Viện Nghiên cứu Cơ khí - Bộ Công Thương chủ trì thực hiện đã được áp dụng thành công.
Sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ngành cơ khí cung cấp là các loại chi tiết, linh kiện, cụm linh kiện kim loại cho các ngành hạ nguồn. Chính vì thế, theo đánh giá của giới chuyên gia, tại Việt Nam, lĩnh vực này là lĩnh vực khá phát triển, cung ứng sản phẩm tương đối hiệu quả so với các lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ khác.
Triển lãm Khoa học công nghệ (EPU's Techshow 2022) thu hút hơn 30 mô hình của giảng viên, sinh viên tới từ các khoa chuyên môn như Kỹ thuật điện, Điện tử Viễn thông, Công nghệ thông tin, Cơ khí động lực... Đây là hoạt động nằm trong chuỗi chương trình của Hội thảo quốc tế về chuyển dịch năng lượng, diễn ra ngày 6/5 tại Trường Đại học Điện lực.
Chỉ khi được “Luật hóa” thì các ngành cơ khí chế tạo - một trong những ngành xương sống cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước mới có khả năng phát triển.
Tính riêng mảng điện gió, đến năm 2045 với công suất dự kiến 40.000 MW và có thể mở rộng, giá trị lắp đặt chế tạo sẽ đem lại khoảng 40 tỷ USD cho ngành cơ khí.