Chủ nhật, 22/12/2024 | 00:18
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và trí tuệ nhân tạo, hoạt động đo lường đã trở thành một phần không thể thiếu của mọi ngành công nghiệp và lĩnh vực đời sống. Bước sang năm 2024, để hoạt động đo lường Việt Nam tiếp tục phát triển đồng bộ, hiện đại hóa, cần chú ý một số giải pháp trọng tâm, vừa phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội đất nước, vừa đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế.
Vừa qua, Trường Đại học Điện lực (EPU) đã phối hợp cùng Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội (KĐCLGD - ĐHQGHN) ký kết biên bản ghi nhớ sau khảo sát sơ bộ và trao đổi, thống nhất về kế hoạch khảo sát chính thức 6 chương trình đào tạo
Tăng cường hợp tác, tìm kiếm các cơ hội việc làm cho sinh viên khi còn ngồi trên ghế nhà trường là một trong những hoạt động quan trọng của Trường Đại học Công Thương TP.HCM (HUIT).
“Nhờ sự hợp tác tốt trên tinh thần tin tưởng và hỗ trợ nhau giữa chuyên gia QUATEST 3 và Công ty mà các kết quả mang lại từ việc áp dụng tích hợp hệ thống quản lý và công cụ Kaizen tại Công ty là khá tốt", đại diện Công ty CP Bao bì Dầu khí Việt Nam ghi nhận.
Vừa qua, Trường Cao đẳng Công Thương miền Trung (MITC) đã tổ chức Hội thảo “Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa (NCKH) học năm 2023-2024” nhằm tạo sự chuyển biến trong nhận thức, tổ chức, quản lý và thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học trong đội ngũ giảng viên, giáo viên góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường.
Trong năm 2023, Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tỉnh Bình Thuận phối hợp các lực lượng chức năng tổ chức thanh, kiểm tra tại 40 tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh (24 tổ chức kinh doanh xăng dầu, 05 tổ chức kinh doanh vàng trang sức-mỹ nghệ và 07 đơn vị y tế, 02 tổ chức điện lực và 02 cá nhân kinh doanh hải sản khô).
Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tỉnh Quảng Trị cho biết, thời gian qua tỉnh đã không ngừng nâng cao và quản lý chặt chẽ hoạt động đo lường trên địa bàn toàn tỉnh.
Hoạt động đo lường đang diễn ra hằng ngày trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có nhiều lĩnh vực ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi người tiêu dùng như kinh doanh xăng dầu, điện năng, nước sạch, khám chữa bệnh trong y tế, vận tải hành khách bằng taxi, kinh doanh vàng …
Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành Thông tư 24/2023/TT-BKHCN quy định việc kiểm tra nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa trong sản xuất.
Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô đã hoàn thiện và chuyển giao công nghệ sản xuất keo dán tinh bột ở quy mô nhỏ, dùng trong sản xuất cactông sóng, đáp ứng nhu cầu sử dụng tại chỗ của doanh nghiệp sản xuất bao bì giấy.
Với mục tiêu nâng cao nhận thức cũng như kỹ năng về năng suất chất lượng (NSCL) cho doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp lĩnh vực thủy sản nói riêng mà Chương trình Quốc gia “Hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2021 – 2030” đã được đưa vào triển khai.
Tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và phương hướng nhiệm vụ năm 2024, Thứ trưởng Bộ KH&CN Lê Xuân Định đã chỉ ra 5 định hướng lớn trong năm 2024 đối với hoạt động Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng.
Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của Đảng, Nhà nước trong thời gian tới, để lĩnh vực Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng ngày càng đóng góp to lớn hơn vào sự phát triển của KH&CN nói riêng, sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội cả nước nói chung, Thứ trưởng Bộ KH&CN Lê Xuân Định đề nghị Tổng cục TCĐLCL tập trung chính vào 12 nhiệm vụ trọng tâm trong năm 2024.
Với mục tiêu đến năm 2030, năng suất lao động trở thành một động lực quan trọng cho tăng trưởng nhanh, bền vững, tận dụng hiệu quả các cơ hội của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư; trong đó, nâng cao chất lượng thể chế kinh tế thị trường; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; thúc đẩy liên kết vùng; phát triển khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số là các trụ cột chính, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ký Quyết định 1305/QĐ-TTg trong đó đề ra các nhóm giải pháp cụ thể.
Cập nhật xu hướng công nghệ mới, thay đổi phương thức quản trị doanh nghiệp (DN) là vấn đề mấu chốt quyết định sự tồn tại và phát triển của DN trong thời đại cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0. DN sẽ tăng trưởng nhanh nếu nắm bắt được cơ hội, cập nhật kịp thời xu hướng công nghệ và tạo ra sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường.
Trong năm 2023, Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tỉnh Vĩnh Phúc đã thành lập Tổ thực hiện Đề án, tiến hành điều tra, khảo sát, thống kê, lựa chọn các doanh nghiệp; Tổ chức tập huấn xây dựng và triển khai chương trình bảo đảm đo lường cho gần 200 doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn...
Ứng dụng khoa học và công nghệ (KH&CN), các tiêu chuẩn, công cụ quản lý tiên tiến là yếu tố then chốt giúp doanh nghiệp (DN) nâng cao năng suất, chất lượng và cạnh tranh bền vững trên thị trường.
Trong năm 2023, Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Bình Thuận đã thực hiện khảo sát 129 mẫu hàng hóa, đồng thời gửi 40 mẫu hàng hóa để thử nghiệm chất lượng.
Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã chủ động trong công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng chống tham nhũng (PCTN), kịp thời tham mưu đề xuất với lãnh đạo các cấp những nội dung thanh tra phù hợp; phối hợp với các cơ quan xử lý các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực quản lý Nhà nước về KH&CN...
Chất kết dính tinh bột được sử dụng rộng rãi nhất trong ngành công nghiệp giấy bởi nguồn cung cấp dồi dào, chi phí thấp, khả năng phân hủy sinh học và dễ dàng sử dụng.