Thứ tư, 25/12/2024 | 10:00
Công ty Cổ phần Viện Máy và Dụng cụ Công nghiệp (Bộ Công Thương) đã nghiên cứu thiết kế chế tạo thành công hệ thống điều khiển tự động cho thiết bị chiết xuất cao dược liệu - một thiết bị cơ điện tử quan trọng trong hệ thống chiết xuất và cô đặc của các nhà máy chế biến đông dược hiện nay.
Tập đoàn FPT và Viện Nghiên cứu trí tuệ nhân tạo MiLA (Canada) đang tiến hành các bước để ký kết hợp tác triển khai Viện Nghiên cứu trí tuệ nhân tạo tại tỉnh Bình Định.
Nếu được đầu tư nghiên cứu sâu hơn nữa theo hướng đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế, sản phẩm có khả năng xuất khẩu.
Ngôi nhà có đặc điểm khác biệt là hoàn toàn nổi trên mặt nước, cho thấy công nghệ in 3D có thể tạo ra nhà ở một cách bền vững hơn so với phương pháp truyền thống.
Hợp kim đồng nhôm BCuAl10Fe4Ni4Mn3 có độ bền cao, khả năng chống chịu ăn mòn và mài mòn cao [1 – 3]. Hợp kim này có tổ chức hai pha bao gồm pha alpha và pha beta ở nhiệt độ cao, đây là pha có khả năng tạo hình nóng tuyệt vời.
Là một Tổng công ty với các đơn vị trực tiếp sản xuất điện, trước nhu cầu ngày càng cao của hệ thống, Tổng công ty phát điện 1 (EVNGENCO1) đã quyết liệt thực hiện công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ và những thành tựu của cách mạng khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh.
Phong trào nghiên cứu, sáng tạo khoa học kỹ thuật ở các trường ĐH, CĐ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đang ngày càng phát triển, nhận được sự quan tâm, hưởng ứng của đông đảo giảng viên, học sinh, sinh viên.
Thay mặt Viện Nghiên cứu Cây nguyên liệu giấy, ông Nguyễn Tuấn Anh – Viện trưởng cảm ơn các nhận xét, góp ý của đoàn công tác đối với các nội dung thực hiện của nhiệm vụ
Trong khuôn khổ thực hiện Đề án Phát triển và ứng dụng CNSH trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020, Bộ Công Thương đã giao Viện nghiên cứu hải sản thực hiện 05 nhiệm vụ khoa học và công nghệ.
Mặc dù mới chỉ là sinh viên năm thứ ba nhưng Vũ Văn Đại, ngành Công nghệ Hàng không Vũ trụ, trường ĐH Công nghệ, ĐH QGHN đã có thể tự chế tạo được máy in 3D để sản xuất ra mô hình máy bay.
Thời gian qua, dù nhiều kết quả nghiên cứu khoa học có ý nghĩa thiết thực với đời sống nhưng việc ứng dụng, đưa sản phẩm vào thực tế vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Việc kết nối, liên kết với doanh nghiệp (DN) để tạo ra sản phẩm đưa ra thị trường là hướng đi cần được đẩy mạnh.
Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu công nghệ nâng cao hàm lượng graphit trong quặng tinh graphit mỏ Bảo Hà đã qua quá trình nung phân hủy từ 97% C lên 99,4% C bằng phương pháp hóa.
Đây là hướng nghiên cứu hoàn toàn mới tại Việt Nam, góp phần đưa công nghệ sinh học ngày càng ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp chế biến,
Năm 2019, Bộ Công Thương giao Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu triển khai nhiệm vụ “Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo hệ thiết bị chiết tách tinh dầu Tràm trà (Melaleuca alterfolia)”. Đề tài do ThS. Bùi Thanh Bình làm chủ nhiệm.
Theo đà phát triển của quá trình toàn cầu hóa, ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) là xu hướng công nghệ thúc đẩy sự phát triển, là nền tảng cốt lõi của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0.
Bài báo nghiên cứu quy trình phân tích định lượng tạp chất trong ferro molipden. Đồng được xác định bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử, silic được xác định bằng phương pháp chuẩn độ kiềm.
Ngày 19 tháng 5 năm 2020 tại TP. Hồ Chí Minh, Bộ Công Thương đã tổ chức nghiệm thu kết quả thực hiện Dự án “Phát triển sản xuất giống dừa giai đoạn 2017-2020” do ThS. Thái Nguyễn Quỳnh Thư - Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu làm chủ nhiệm.
Thời gian qua, các viện nghiên cứu ngành Công Thương đã có nhiều thành quả và đóng góp lớn trong lĩnh vực khoa học và công nghệ (KH&CN) nước nhà. Tuy nhiên, để nâng cao hơn nữa năng lực nghiên cứu, các đơn vị còn gặp không ít khó khăn.
Song song với nghiên cứu, việc khai thác sáng chế và thương mại hóa kết quả nghiên cứu đóng một vai trò quan trọng đối với sự phát triển của các viện nghiên cứu nhằm đưa các kết quả nghiên cứu đến gần với cuộc sống, khẳng định vai trò của các cơ quan nghiên cứu.
Giá thể sinh học tự do (MBBR) đã và đang được ứng dụng rộng rãi trong xử lý nước thải. Để nâng cao hiệu quả xử lý sinh học tại hệ thống xử lý nước thải của các nhà máy sản xuất giấy bao bì với tiêu chí dễ áp dụng, không phải cải tạo hệ thống thì giải pháp ứng dụng MBBR là phù hợp.