Thứ bảy, 11/01/2025 | 21:59
Vừa qua, Samsung Việt Nam phối hợp cùng Bộ Công Thương tổ chức Lễ khởi động Dự án tư vấn cải tiến doanh nghiệp tỉnh Hải Dương.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành Nghị quyết 115/NQ-CP về các giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) với nhiều chính sách mới. Đây được xem là “bệ phóng” cho các doanh nghiệp (DN) CNHT khi tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Các hệ thống quản lý chất lượng, công cụ cải tiến năng suất sẽ giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu tồn tại và phát triển thông qua việc tạo ra những sản phẩm đảm bảo chất lượng đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng; giá cả cạnh tranh; cung cách dịch vụ tốt…
Viện Năng suất Việt Nam triển khai dự án "Hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp phục hồi, tăng trưởng năng suất trong và sau dịch COVID-19 thông qua hướng dẫn thực hành các giải pháp cải tiến năng suất, chất lượng dựa trên ứng dụng công nghệ thông tin”.
Đó là chỉ đạo của Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) Nguyễn Ngọc Cơ - tại buổi làm việc với Công ty than Mạo Khê vừa qua.
Ở Công ty TNHH Xây dựng và Thương mại Hoàng Hải tỉnh Thái Nguyên, khi nhắc đến anh Phạm Văn Tiến – công nhân vận hành máy thi công mọi người đều dành nhiều lời ngợi khen. Anh là một trong những điển hình tiên tiến có nhiều sáng kiến mang lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp trong thời gian qua.
Nhận định được sự phức tạp của làn sóng dịch bệnh Covid-19 thứ 2, các đơn vị trực thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) đã tích cực, chủ động triển khai nhiều biện pháp phòng, chống dịch trong tình hình mới.
Khi EVFTA có hiệu lực, các doanh nghiệp phải chú trọng nâng cao nhận thức về lĩnh vực sở hữu trí tuệ, trong đó có các quy định pháp luật sở hữu trí tuệ của EU, cũng như không ngừng đổi mới sáng tạo, cải thiện năng lực công nghệ nội tại và năng lực hấp thụ công nghệ mới, tiên tiến để nâng cao chất lượng sản phẩm của mình.
Triển khai kế hoạch của Bộ Công Thương thực hiện Chương trình phối hợp 90 về an toàn thực phẩm giai đoạn từ 2016-2020, Sở Công Thương Hải Phòng đã hoạt động tích cực trên nhiều mặt.
Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thương mại Quốc tế ORGEN đã nghiên cứu, sản xuất thành công máy sấy lạnh theo tiêu chuẩn chất lượng Nhật Bản giúp tiết kiệm điện năng và giảm giá thành so với nhập ngoại.
Sau hơn 6 năm Quảng Ninh triển khai Chương trình quốc gia "Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020" đã mang lại nhiều kết quả thiết thực cho các đơn vị sản xuất, kinh doanh.
Mục tiêu chiến lược cho hệ thống tiêu chuẩn quốc gia ở Việt Nam là hỗ trợ đắc lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước để sớm đạt được mục tiêu trở thành nước công nghiệp hoá.
Đó là kết quả nổi bật của đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu, xây dựng các giải pháp, quy chế và xây dựng quy trình về quản lý, tổ chức thực hiện dự án Nhà máy nhiệt điện áp dụng cơ chế 1791”.
Đến thời điểm hiện tại, 3 Chương trình thành phần thuộc Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020 đã và đang hỗ trợ 47 nhiệm vụ thuộc lĩnh vực dân sự với ngân sách nhà nước hỗ trợ khoảng 470 tỷ đồng
Dự án hỗ trợ phát triển công nghiệp Carbon cho các doanh nghiệp trẻ Hàn Quốc thâm nhập thị trường Việt Nam.
Hiện nay, Công ty Dịch vụ Điện lực miền Bắc (NPSC) là đơn vị duy nhất trong toàn miền Bắc sở hữu thiết bị lọc tái sinh dầu mà không cần cắt điện và thực hiện lọc dầu toàn bộ các MBA 110kV trong Tổng Công ty Điện lực miền Bắc và một số khách hàng có TBA 110kV chuyên dùng.
Những năm gần đây, phương pháp đổi mới công nghệ là một trong những biện pháp hàng đầu giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất, hiệu quả, khả năng cạnh tranh và tạo được vị thế trên thị trường.
Với sự hỗ trợ của chương trình nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020 (Chương trình 712) của Chính phủ đã có nhiều mô hình doanh nghiệp thành công nhờ được hướng dẫn các công cụ cải tiến năng suất và hệ thống quản lý chất lượng.
Thông qua sự hỗ trợ từ Chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020”, nhiều doanh nghiệp đã áp dụng thành công Hệ thống quản lý An toàn thực phẩm (ISO 22000) với hiệu quả thiết thực về tiết giảm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm.
Tư duy “ngại thay đổi” chính là rào cản lớn nhất cho sự chuyển đổi số của doanh nghiệp. Ở thời điểm này vẫn còn không ít doanh nghiệp rất thờ ơ với kỹ thuật số và coi chuyển đổi số chỉ là phương tiện để show diễn… chứ không phải khoản đầu tư quan trọng hàng đầu để nâng cao lợi thế cạnh tranh.