Thứ năm, 09/01/2025 | 00:38
Năm 2021, việc triển khai các mặt công tác của Vụ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) - Bộ Công Thương đã bám sát chức năng, nhiệm vụ được giao cũng như chỉ đạo, giao nhiệm vụ trực tiếp của lãnh đạo Bộ, đồng thời, có những bước điều chỉnh phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội của cả nước nói chung, ngành Công Thương nói riêng, đặc biệt là trong bối cảnh tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành đã khẳng định như vậy tại Hội nghị Tổng kết công tác năm 2021, triển khai nhiệm vụ năm 2022 của ngành Công Thương, sáng 9/1.
Cổng Thông tin Điện tử Bộ Công Thương trân trọng giới thiệu Ấn phẩm Tổng kết ngành Công Thương năm 2021.
Ngành Công Thương đã tích cực, chủ động và sáng tạo trong triển khai thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp hỗ trợ, giúp đỡ các doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh, bảo đảm lưu thông, cung ứng kịp thời hàng hóa thiết yếu,...
Vượt qua những tác động không nhỏ bởi dịch bệnh, ngành Công Thương với các quyết sách, hành động quyết liệt và sáng tạo đã có nhiều đóng góp vào sự phát triển chung của nền kinh tế, mang đến con số tăng trưởng xuất khẩu cao, đảm bảo sản xuất và lưu thông hàng hoá. Cùng điểm lại 10 sự kiện nổi bật của ngành Công Thương trong năm 2021.
Đối với ngành Công Thương, trong thời gian qua, việc cụ thể hóa, thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước, chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về KH&CN đã được triển khai một cách tích cực và toàn diện.
Vụ Khoa học và Công nghệ (Bộ Công Thương) đã vinh dự được Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương lao động Hạng Nhất tại Quyết định số 1295/QĐ-CTN ngày 21 tháng 7 năm 2021.
Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước về Khoa học và Công nghệ đợt 6 có tổng cộng 29 công trình/cụm công trình được đề nghị xét tặng. Trong đó, Bộ Công Thương vinh dự có 8 công trình/cụm công trình được đề nghị xét tặng Giải thưởng.
Trang thông tin điện tử khoa học công nghệ ngành Công Thương (https://khcncongthuong.vn/) chính thức chạm mốc 10 triệu lượt truy cập - dấu mốc quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển, hướng tới mục tiêu trở thành kênh thông tin nguồn về hoạt động khoa học và công nghệ ngành Công Thương.
Thời gian qua, ngành Công Thương đã triển khai nhiều đề án, nhiệm vụ khoa học và công nghệ (KH&CN) trong hầu khắp các lĩnh vực, mang lại hiệu quả ứng dụng thực tiễn cao, góp phần tăng trưởng nâng cao năng suất, năng lực cạnh tranh của các ngành, lĩnh vực và sản phẩm công nghiệp chủ lực.
Trong bối cảnh tình hình thế giới và trong nước có nhiều biến động, hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) ngành Công Thương đã ghi nhận những bước tiến quan trọng, góp phần vào quá trình thực hiện mục tiêu phát triển bền vững của toàn ngành.
Đẩy mạnh cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị nhằm khuyến khích tính năng động, sáng tạo trong các hoạt động của đơn vị là một trong những định hướng nhiệm vụ của các viện nghiên cứu thuộc Bộ Công Thương giai đoạn 2021-2030.
Thời hạn cuối cùng nhận Hồ sơ đề xuất đặt hàng nhiệm vụ: ngày 15 tháng 11 năm 2021 theo dấu ghi ngày nhận công văn đến hoặc dấu bưu điện trên hồ sơ.
"Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ, nhằm xây dựng và phát triển Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội trở thành đại học chất lượng cao, đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao của thị trường lao động trong nước và quốc tế..." - là yêu cầu của Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đối với Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội tại Lễ khai giảng năm học 2021-2022 của Trường diễn ra sáng 15/10/2021.
Mới đây, Chính phủ ban hành Quyết định số 1658/QĐ-TTg phê duyệt “Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn 2050”, hướng tới mục tiêu giảm cường độ phát thải khí nhà kính trên GDP; xanh hóa các ngành kinh tế; Xanh hóa lối sống và thúc đẩy tiêu dùng bền vững…
Một trong những giải pháp để thực hiện thành công Đề án CNSH đến năm 2030 là phát triển công nghiệp sinh học phải lấy doanh nghiệp làm trọng tâm.
UBND tỉnh An Giang mới đây đã ban hành Quyết định số 573/KH-UBND phê duyệt Kế hoạch triển khai Chương trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2021 - 2025 và định hướng đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh.
Để đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới, giai đoạn tới, các hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) ngành Công Thương sẽ được triển khai tập trung theo hướng hỗ trợ, thúc đẩy các doanh nghiệp (DN) ứng dụng các công nghệ sản xuất và công nghệ quản trị hiện đại gắn với quá trình chuyển đổi số.
Chuyển đổi số trong giáo dục là một trong 8 lĩnh vực ưu tiên theo Quyết định số 749/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Các trường đại học, cao đẳng trực thuộc Bộ Công Thương đã làm gì để thực hiện chuyển đổi số, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học?
Ngày 22 tháng 9 năm 2021, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành đã ký Quyết định 1600/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Phát triển công nghiệp sinh học ngành Công Thương đến năm 2030.