Thứ hai, 30/12/2024 | 23:32
Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu (Bộ Công Thương) đã thực hiện “Nghiên cứu chọn tạo giống lạc có hàm lượng dầu cao” nhằm tăng lợi thế về giá trị cây lạc.
Việc thực hiện nghiên cứu nhằm mở rộng năng lực thử nghiệm tuân thủ theo danh sách các chất cấm hoặc hạn chế được cập nhật thường xuyên cho các phòng thí nghiệm dệt may, da giầy. Đồng thời, hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu kiểm soát đầu vào của các nguyên liệu cũng như các sản phẩm trước khi xuất khẩu, tránh các thiệt hại về kinh tế.
Trên 5.000 tổ chức trên khắp thế giới đã đạt được những kết quả đột phá nhờ việc áp dụng mô hình quản trị điểm hạn chế (TOC - Theory of constraits), bao gồm các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp khu vực, các tập đoàn đa quốc gia khổng lồ và các hãng dẫn đầu như Intel, Boeing, General Motors Corporation,...
Căn cứ vào tình hình thực tiễn của sản xuất, định hướng phát triển kinh tế - xã hội, công tác xây dựng các tiêu chuẩn làm chuẩn mực, làm cơ sở là rất cần thiết để thực hiện các mục tiêu, chiến lược quốc gia.
Trên thế giới, hợp tác nghiên cứu chung về đổi mới sáng tạo (ĐMST) được xem là một xu hướng và công cụ để thúc đẩy ĐMST ở phạm vi toàn cầu, đặc biệt khi nhấn mạnh sự tham gia của khối tư nhân.
Trung bình, tổng bức xạ năng lượng mặt trời ở Việt Nam vào khoảng 5kW/h/m2/ngày ở các tỉnh miền Trung và miền Nam, và vào khoảng 4kW/h/m2/ngày ở các tỉnh miền Bắc. Từ dưới vĩ tuyến 17, bức xạ mặt trời không chỉ nhiều mà còn rất ổn định trong suốt thời gian của năm, giảm khoảng 20% từ mùa khô sang mùa mưa.
Công nghiệp giấy là một trong 10 ngành công nghiệp trọng yếu, thuộc nhóm ngành công nghiệp chế biến. Với tiềm năng nguyên liệu lớn và nhu cầu trong nước không ngừng tăng, công nghiệp giấy đã có những chuyển biến lớn về cải tạo công nghệ, thiết bị, tăng quy mô công suất và đa dạng hóa sản phẩm.
Hiện nay, quá trình đô thị hóa ngày càng cao vì vậy nhu cầu sử dụng bê tông xi măng (BTXM) ngày càng nhiều. Nhằm mục đích đáp ứng được điều này nên đã có rất nhiều cơ sở sản xuất BTXM được thành lập.
Trong công nghiệp gốm sứ, chất màu đóng vai trò quan trọng, nó quyết định tính thẩm mỹ của sản phẩm, song chi phí màu cho sản xuất gốm sứ là khá lớn, chiếm tới hơn 20% chi phí nguyên liệu và hiện nay hầu hết chúng ta vẫn phải nhập ngoại với giá thành cao (do các chất màu chất lượng thấp không đáp ứng yêu cầu cho sản xuất các sản phẩm chất lượng cao).
Bài báo trình bày về nghiên cứu và thiết kế hệ thống giám sát nhiệt thụ động sử dụng cảm biến nhiệt độ không dây dựa trên nguyên lý sóng âm bề mặt (Surface acoustic wave - SAW). H
Tập đoàn Wartsila đang cùng với đối tác Việt Nam nghiên cứu triển khai dự án điện linh hoạt đầu tiên tại Việt Nam, sử dụng LNG và tương lai chuyển đổi sang Hydro.
Vừa qua, tại Kiên Giang, Hội Nông dân tỉnh Kiên Giang đã tổ chức ký kết thỏa thuận hợp tác về đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học, các hoạt động liên quan đến khởi nghiệp với Trường Đại học Công Thương TP. Hồ Chí Minh (HUIT).
Việc đưa kết quả nghiên cứu vào sản xuất, kinh doanh để tạo bứt phá về năng suất, chất lượng, hiệu quả là rất quan trọng. Tuy nhiên, quá trình triển khai quy trình đó còn nhiều vướng mắc cần được tháo gỡ để phát triển thị trường khoa học-công nghệ và đổi mới sáng tạo, góp phần nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Luật Khoáng sản số 60/2010/QH12 ngày 17/11/2010, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2011 cho đến nay. Kết quả thực hiện Luật trong thời gian qua đã góp phần tăng cường hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý tài nguyên khoáng sản, sử dụng hiệu quả, hợp lý tài nguyên, tăng nguồn thu ngân sách, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính.
Trong bài báo này, các kết quả nghiên cứu cho cả hệ phát và hệ khuếch đại laser tử ngoại (UV) đơn sắc, có khả năng điều chỉnh liên tục bước sóng sử dụng tinh thể Lithium calcium aluminum fluoride pha tạp ion Cerium (Ce:LiCAF) được trình bày. Cấu hình buồng cộng hưởng (BCH) Littrow sử dụng cách tử làm gương cuối phát bức xạ laser có thể được điều chỉnh trong khoảng 285-296 nm với công suất lớn nhất là 8 mW ở bước sóng 288,5 nm.
Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô đã cải tiến công nghệ sản xuất giấy tissue có sử dụng bột giấy không tẩy trắng để sản xuất một số sản phẩm tiêu dùng thiết yếu từ giấy tissue, nhằm đa dạng hóa sản phẩm và nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp giấy.
Vật liệu mang năng lượng dị thể (VLMNLDT) sở hữu những ưu thế vượt trội so với các vật liệu mang năng lượng khác. Chính vì vậy, việc nghiên cứu, phát triển loại vật liệu này để tạo lực đẩy cho vật thể bay là xu hướng tất yếu trong lĩnh vực khoa học quân sự và vũ trụ.
UAV phải có độ nhạy tốt, tính chống nhiễu cao, có trọng lượng nhỏ và tiêu thụ ít năng lượng và đặc biệt phải truyền liên tục số liệu thu thập được về trạm điều khiển mặt đất trong quá trình bay đo. Vì vậy, nghiên cứu và chế tạo thiết bị đo từ sử dụng UAV phục vụ cho công tác khảo sát từ hàng không là nhu cầu cấp thiết.
Phòng Thí nghiệm trọng điểm Công nghệ lọc, hóa dầu (Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam) đã tạo lập thành công công nghệ và thiết bị chế biến sâu khoáng vermiculit Việt Nam thành sản phẩm có giá trị gia tăng cao, có sức cạnh tranh, ứng dụng trong công nghiệp, nông nghiệp, đáp ứng nhu cầu trong nước.
Nhóm nghiên cứu tại Trường Đại học Tân Trào do PGS. TS. Nguyễn Bá Đức dẫn đầu, đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu nhiễu loạn nhiệt và các hiệu ứng tương quan của các hợp kim liên kim loại trong lý thuyết EXAFS” trong thời gian từ năm 2019 đến năm 2021.