Thứ năm, 26/12/2024 | 21:54
Lần đầu tiên ở Việt Nam dây chuyền sản xuất dầu dừa nguyên chất (VCO) từ dừa tươi với quy mô công nghiệp được triển khai thành công tại Công ty TNHH Dừa Lương Quới.
Ngày 22/12/2019 tại Hà Nội, Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia đã tổ chức Hội nghị cán bộ công chức, viên chức để tổng kết, đánh giá những công việc đã thực hiện được trong năm 2020 và đề ra phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm của năm 2021.
Năm 2020 thế giới khó khăn do Covid-19, Việt Nam là một trong những quốc gia tăng trưởng cao nhất khu vực, trong đó có đóng góp của khoa học, công nghệ.
Ngày 4-1, Bộ Khoa học và Công nghệ kỷ niệm 40 năm thành lập Cục Công tác phía nam (Cục CTPN). PGS, TS Huỳnh Thành Đạt, Ủy viên T.Ư Đảng, Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ dự và phát biểu chỉ đạo.
Hơn 150 gian hàng, trình diễn nhiều công nghệ tối ưu do doanh nghiệp Việt, các viện, trường chế tạo giúp nâng cao năng suất, tăng hàm lượng đổi mới sáng tạo.
Phát biểu tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2020 và triển khai nhiệm vụ công tác năm 2021 của Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN), Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam đánh giá cao và ghi nhận sự chuyển biến mạnh mẽ trong hoạt động của Bộ: nhanh nhạy, tập trung vào những nhiệm vụ trọng tâm, đột xuất.
Trong những năm qua, với tôn chỉ gắn kết chặt chẽ hoạt động nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ vào thực tế sản xuất, kinh doanh góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận…, Viện nghiên cứu Da giày đã tích cực đẩy mạnh ứng dụng, nghiên cứu khoa học và công nghệ và đạt được nhiều thành quả trong hoạt động nghiên cứu.
Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh điện năng, Tổng công ty Phát điện 1 luôn nỗ lực ứng dụng khoa học công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất.
Có trụ sở tại Hà Nội và phân viện tại Tp.HCM, Viện Nghiên cứu Cơ khí trực thuộc Bộ Công Thương là cơ quan nghiên cứu triển khai của Nhà nước về khoa học công nghệ thuộc lĩnh vực cơ khí và có trên 55 năm hoạt động trong lĩnh vực cơ khí và tự động hoá.
Mới đây, Viện Năng lượng Việt Nam (IEVN) đã đưa ra báo cáo phân tích kết quả hoạt động giai đoạn đến năm 2020. Báo cáo đã đánh giá tổng thể kết quả hoạt động của Viện trên ba nhóm yếu tố: Chiến lược và tổ chức bộ máy; Nguồn lực cho hoạt động và Kết quả đầu ra về khoa học và công nghệ của Viện Năng Lượng.triển các dịch vụ khoa học công nghệ
Gạo ST25 được công nhận gạo ngon nhất thế giới; hành tím Vĩnh Châu được định danh và ngày càng chinh phục tốt thị trường; thủy sản không ngừng nâng cao chất lượng và vươn rộng ra thế giới… những thành tựu này không thể đạt được nếu thiếu đi vai trò quan trọng của hoạt động khoa học công nghệ (KH&CN) trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng.
Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (VINATOM) đã đưa ra chủ đề phấn đấu của năm 2021 là: “Nỗ lực thúc đẩy Dự án Trung tâm Nghiên cứu khoa học và công nghệ hạt nhân - Vì tương lai của ngành năng lượng nguyên tử”.
Đó là lời khẳng định của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tại Hội nghị Tổng kết công tác 2020 và triển khai công tác năm 2021 của Bộ Khoa học và Công nghệ.
Trong năm 2021, Bộ Khoa học và Công nghệ sẽ tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành, địa phương tiếp tục rà soát, hoàn thiện cơ chế, chính sách, pháp luật để khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo thực sự là động lực chính của tăng trưởng kinh tế, tạo bứt phá nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Ngày 3-1, Hàn Quốc thông báo sẽ chi 5.800 tỷ won (5,3 tỷ USD) cho lĩnh vực nghiên cứu khoa học, công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) trong năm 2021, khi nước này đang thúc đẩy phát triển các ngành công nghệ mới trong khuôn khổ chính sách kinh tế số mới (Digital New Deal) và các mục tiêu về trung hòa carbon.
Những đổi mới, sáng tạo liên tục của ngành khoa học và công nghệ (KH&CN) đã đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm cũng như tốc độ phát triển và sức cạnh tranh của nền kinh tế Hà Tĩnh.
Kết quả hoạt động thời gian qua đã chứng minh năng lực của Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô trong hoạt động đổi mới theo hướng tự chủ, hoàn thành tốt sứ mệnh là đơn vị nghiên cứu đầu ngành trong lĩnh vực công nghiệp giấy tại Việt Nam.
Năm 2021, tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ đôn đốc, hỗ trợ các nhà đầu tư thực hiện dự án xây dựng kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp trên địa bàn. Bên cạnh đó, tỉnh sẽ kêu gọi đầu tư nhà ở, hạ tầng xã hội, dịch vụ phục vụ công nhân gắn với phát triển khu công nghiệp.
Thực hiện Quyết định số 14/2007/QĐ-TTg ngày 25/1/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020, trong thời gian qua, Bộ Công Thương đã chủ động, tích cực triển khai đề án và đạt được nhiều thành công trong việc ứng dụng các công nghệ vi sinh, công nghệ enzyme, protein trong lĩnh vực công nghiệp chế biến.
Nhằm đảm bảo cung cấp điện năng liên tục, an toàn, ổn định, chất lượng cao cho các hoạt động kinh tế - xã hội của nhân dân thủ đô Hà Nội, Tổng Công ty Điện lực thành phố Hà Nội (EVN HANOI) đã chủ động áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật một cách đồng bộ, đặc biệt là các thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 trong các lĩnh vực kinh doanh sản xuất.