Thứ năm, 26/12/2024 | 08:50
Sau gần 10 năm triển khai thực hiện, dự án Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và hàng hóa ngành công nghiệp đến 2020 đã có gần 500 mô hình điểm được áp dụng vào thực tiễn, giúp nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp từng bước cải tiến năng suất, chất lượng, nâng cao hiệu quả hoạt động và năng lực cạnh tranh.
Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng vừa có buổi làm việc với đại diện Hiệp hội doanh nghiệp thép không gỉ Nhật Bản về những khó khăn, vướng mắc của Quy chuẩn QCVN 20 về thép không gỉ.
Tiếp tục có thêm các “ông lớn” nước ngoài “đổ bộ”, chứng minh làn sóng dịch chuyển đầu tư vào Việt Nam là có thật.
Việt Nam hội nhập ngày càng sâu, rộng với kinh tế thế giới đã đặt ra thách thức lớn cho doanh nghiệp (DN) trong nước, vì không chỉ phải cạnh tranh trong xuất khẩu, mà họ còn phải cạnh tranh trên chính “sân nhà”. Theo đó, chuyển mình theo thời cuộc để thích nghi với bối cảnh mới là hướng đi mà nhiều DN đang lựa chọn.
Để giảm thiểu ảnh hưởng đến các hoạt động kinh doanh cốt lõi trong thời gian xảy ra sự cố, doanh nghiệp cần áp dụng Hệ thống Quản lý kinh doanh liên tục theo Tiêu chuẩn quốc tế ISO 22301.
Nghiên cứu này đề xuất mô hình khái niệm cho sự liên kết trường đại học - doanh nghiệp với một tiếp cận của ngành Hệ thống thông tin quản lý. Kết quả nghiên cứu chỉ ra các thành phần tiền tố của sự liên kết và sự liên kết trường đại học - doanh nghiệp có quan hệ cấu trúc với thành quả doanh nghiệp.
Tiết kiệm năng lượng và sử dụng năng lượng thay thế đang được một số làng nghề áp dụng và thành công, thông qua xây dựng cơ chế chính sách, triển khai các chương trình dự án
Sự hợp tác của SAP với IBM mang lại sức mạnh thông minh hàng đầu thế giới trong lĩnh vực ứng dụng công nghệ và phát huy chuyên môn để nhận ra giá trị của doanh nghiệp một cách kịp thời,
Sự phát triển của khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ sinh học đã và đang giúp các doanh nghiệp, trong đó có các doanh nghiệp ngành giấy giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, gia tăng sức cạnh tranh trên thị trường.
Camera giám sát an ninh của Bkav được tích hợp trí tuệ nhân tạo, giá rẻ hơn 20% so với sản phẩm của các nhà sản xuất tên tuổi châu Âu và đang được phân phối tại thị trường Mỹ.
Sự phát triển của khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ sinh học đã và đang giúp các doanh nghiệp, trong đó có các doanh nghiệp ngành giấy giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, gia tăng sức cạnh tranh trên thị trường.
Việc thích ứng kinh doanh của doanh nghiệp Việt trong bối cảnh mới được đánh giá sẽ tác động tới thương mại điện tử, kéo theo đó là lĩnh vực hậu cần cũng phải thay đổi, chuyển hóa ứng dụng công nghệ 4.0 để đảm bảo chuỗi cung ứng của hàng hóa được thông suốt.
Nhờ ứng dụng công nghệ 4.0 vào hoạt động sản xuất mà nhiều doanh nghiệp đã nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trường.
Cơ chế một cửa quốc gia (NSW) là hệ thống một cửa để thực hiện các thủ tục thông quan hàng hoá và được kỳ vọng giúp tinh giản các thủ tục hành chính (TTHC) về xuất nhập khẩu phù hợp với các tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế.
Để sản phẩm Việt có thể lên kệ hàng của các quốc gia, các doanh nghiệp xuất khẩu cần phải đáp ứng điều kiện tiêu chuẩn chất lượng theo yêu cầu của nước nhập khẩu.
Bộ Công Thương và Google đã chính thức thiết lập quan hệ chiến lược để mở rộng chương trình Bệ Phóng Việt Nam Digital 4.0 (Accelerate Vietnam Digital 4.0).
Sau 10 năm triển khai Chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hoá của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020” tại các bộ, ngành, địa phương đã mang lại nhiều kết quả nổi bật.
Lực lượng doanh nghiệp (DN) khoa học - công nghệ (KHCN) được xác định có vai trò dẫn dắt, tạo ra xu hướng phát triển kinh tế mới trong tương lai. Đối với Việt Nam, đẩy mạnh phát triển DNKHCN còn là xây dựng cộng đồng DN mạnh, tham gia ngày càng sâu hơn vào cuộc chơi kinh tế toàn cầu.
Nhờ việc quan tâm ban hành chính sách hỗ trợ, tại các địa phương, nhiều doanh nghiệp đã mạnh dạn đầu tư đổi mới công nghệ nhằm cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm, nhiều sản phẩm mới cũng đã được hình thành.
Ngày 12/6/2020 tại Hà Nội, Vụ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công Thương đã phối hợp với Viện Năng suất Việt Nam (VNPI) tổ chức Hội thảo Cải tiến năng suất tổng thể trong các doanh nghiệp ngành công nghiệp- Kinh nghiệm và những điển hình thành công”