Thứ tư, 15/01/2025 | 15:31
Phòng vệ thương mại (PVTM) là công cụ chính sách được Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) cho phép các nước thành viên sử dụng nhằm bảo vệ ngành sản xuất trong nước trước các hành vi cạnh tranh không lành mạnh của hàng hóa nhập khẩu như bán phá giá hay nhận trợ cấp từ chính phủ; hoặc trong trường hợp hàng hóa nhập khẩu tăng mạnh gây ảnh hưởng tới ngành sản xuất nội địa.
Đó là thông điệp chính của 2 báo cáo "Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo Việt Nam" và "Đánh giá tác động của công nghệ đến tăng trưởng kinh tế" được công bố sáng 3/11.
Bài viết đưa ra những đánh giá sơ bộ, đề xuất một số giải pháp khoa học công nghệ, cơ chế chính sách phát triển hydro để góp phần tham gia thực hiện mục tiêu này, đặt trong xu hướng phát triển của thế giới và bối cảnh thực tiễn của Việt Nam.
Theo Viện Nghiên cứu Cơ khí (Bộ Công Thương), việc nghiên cứu và làm chủ được công nghệ trong lĩnh vực công nghiệp khai thác và chế biến bauxite sẽ đem lại rất nhiều lợi ích trong những năm tới, đặc biệt là cơ hội để phát triển ngành công nghiệp chế tạo trong nước.
Theo đuổi mục tiêu kiềm chế sự nóng lên của trái đất ở mức dưới 1.5 độ C đòi hỏi phải tăng cường ngay lập tức hành động thực thi chính sách Năng lượng và Sử dụng đất: điện khí hóa ngành vận tải, loại bỏ than đá, chấm dứt nạn phá rừng.
Bài viết này tôi muốn trao đổi về 2 lĩnh vực thị trường của sản xuất cơ khí Việt Nam và chính sách của Nhà nước trong thời gian tới sẽ như thế nào để giúp các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cơ khí nội địa phát triển nhanh, bền vững để góp phần tham gia xây dựng đất nước ta phồn vinh, độc lập tự chủ trong những năm tới.
Hiểu được nhu cầu phát triển và những khó khăn của doanh nghiệp khởi nghiệp (startup), TP. Hà Nội đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách mang tính đột phá, góp phần hỗ trợ startup phát triển.
Nga đã đứng vững sau một vài năm đầu thiếu hàng hóa nhập khẩu và nay đã thực hiện thành công chính sách thay thế nhập khẩu sau khi bị trừng phạt bởi Mỹ và EU.
Việc sớm có thêm những chính sách khuyến khích, hỗ trợ và ưu đãi của nhà nước để hoạt động đổi mới sáng tạo công nghệ của doanh nghiệp phục vụ phát triển kinh tế xã hội hướng đến mục tiêu phát triển bền vững là rất cần thiết.
Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang và sẽ có những tác động hết sức mạnh mẽ tới nền sản xuất của mỗi quốc gia, doanh nghiệp, cùng với ảnh hưởng nặng nề do đại dịch Covid-19, quá trình ứng dụng các công nghệ mới, chuyển đổi số trong nhiều lĩnh vực đang diễn ra với tốc độ nhanh hơn.
Là vị Thủ tướng nằm quyền lâu nhất tại châu Âu, bà Angela Merkel đã có nhiều đóng góp chính sách quan trọng cho sự phát triển kinh tế-xã hội Đức và khu vực. Theo Nature, thành công của bà Merkel có dấu ấn đậm nét của việc ủng hộ khoa học trong hoạch định chính sách.
Chiến lược khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo mới kỳ vọng sẽ góp phần hoàn thiện Hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia nhằm thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong khu vực doanh nghiệp, hướng tới tăng trưởng cao và bền vững cho Việt Nam.
Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương đã triển khai nhiều hoạt động nghiên cứu nhằm cung cấp luận cứ khoa học phục vụ công tác quản lý nhà nước thuộc lĩnh vực công nghiệp và thương mại.
Dự thảo nghị quyết một số chính sách về phát triển KH&CN tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2021 - 2025 có nhiều nội dung thiết thực, ý nghĩa nhằm hỗ trợ ngành KH&CN trong giai đoạn hiện nay.
Tại Hội thảo “Hạ tầng cho xe điện tại Việt Nam” vừa được Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam, Hiệp hội các nhà sản xuất xe máy Việt Nam và Báo Giao thông tổ chức theo hình thức trực tuyến mới đây, các đại biểu tham dự cho rằng, cần sớm hoàn thiện chính sách phát triển xe điện tại Việt Nam.
Nhiều địa phương đã ban hành một số chính sách hỗ trợ, khuyến khích hoạt động sáng kiến, sáng chế phù hợp với tình hình của địa phương.
Nhìn lại chặng đường vừa qua, khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KHCN&ĐMST) đã đóng góp quan trọng, toàn diện trong phát triển kinh tế - xã hội.
Sở hữu trí tuệ; đổi mới, chuyển giao công nghệ; tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng là ba hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) được tỉnh Đồng Tháp hỗ trợ theo Nghị quyết 44/2021/NQ-HĐND ngày 17/8/2021.
Các viện nghiên cứu thuộc Bộ được kỳ vọng trong những năm tới sẽ trở thành các doanh nghiệp khoa học công nghệ đầu ngành trong các lĩnh vực.
Hiện tại, ngoài sự hạn chế về hạ tầng, chính sách khuyến khích phát triển xe điện tại Việt Nam hầu như chưa có. Nếu không đón đầu xu thế phát triển của ô tô điện, ô tô thân thiện với môi trường bằng các chính sách khuyến khích kịp thời, Việt Nam sẽ lỡ cơ hội phát triển ngành công nghiệp xe điện.