Thứ tư, 15/01/2025 | 13:23
Với mong muốn nâng cao năng lực, hiệu quả nghiên cứu KH&CN, Viện Nghiên cứu Cơ khí đã đẩy mạnh quá trình tái cơ cấu và bước đầu thu được những kết quả tích cực.
Là cơ quan nghiên cứu triển khai đầu ngành của Nhà nước về khoa học và công nghệ (KHCN) trong lĩnh vực Cơ khí - Tự động hoá, Viện Nghiên cứu Cơ khí trực thuộc Bộ Công Thương thành lập năm 1962, qua hơn 60 năm phát triển, Viện hiện có 7 đơn vị thành viên và 15 trung tâm chuyên môn.
Là cơ quan nghiên cứu triển khai đầu ngành của Nhà nước về khoa học và công nghệ (KHCN) trong lĩnh vực Cơ khí - Tự động hoá, Viện Nghiên cứu Cơ khí trực thuộc Bộ Công Thương thành lập năm 1962, qua 60 năm phát triển, Viện hiện có 7 đơn vị thành viên và 15 trung tâm chuyên môn.
Ngày 8/4, tại thủ đô Viêng Chăn (Lào) đã diễn ra buổi ký kết biên bản ghi nhớ xây dựng băng tải vận chuyển than xuyên biên giới Việt - Lào.
Lễ ký kết Thoả thuận hợp tác về khoa học công nghệ và đào tạo giữa Viện Nghiên cứu Cơ khí (NARIME) và Trường đại học Kỹ thuật Công nghiệp - Đại học Thái Nguyên (TNUT) đã diễn ra tại trụ sở TNUT vào buổi chiều ngày 01/4/2024.
Tại trụ sở Viện Nghiên cứu Cơ khí vừa diễn ra buổi làm việc giữa các đơn vị Việt Nam với các đối tác Hàn Quốc nhằm thúc đẩy hợp tác cung cấp linh kiện thiết bị.
Năm 2023 mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức song toàn thể CBVC của Viện nghiên cứu Cơ khí (NARIME) đã thực hiện tốt các chỉ tiêu, duy trì, phát triển và mở rộng các hoạt động về KHCN, kinh tế, đào tạo. Năm 2023, doanh thu toàn Viện đạt 2.007 tỷ đồng, tăng 67,2% kế hoạch.
Ký kết hợp tác, phối hợp nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, cung cấp các dịch vụ trong lĩnh vực cơ khí; công nghệ cơ khí công trình công nghiệp.
Quy trình công nghệ chế tạo khớp giãn nở có thể ứng dụng để chế tạo rất nhiều loại khớp có kích thước và vật liệu khác nhau, thay thế nhập ngoại trong điều kiện trang thiết bị tại Việt Nam.
Năm 2024, Viện Nghiên cứu Cơ khí (NARIME) sẽ tiếp tục tổ chức nghiên cứu sâu hơn trong lĩnh vực nhiệt điện khí, năng lượng mới, năng lượng tái tạo, tự động hóa.
Qua nghiên cứu, sản xuất thử nghiệm từ Viện Nghiên cứu cơ khí cho thấy, việc tự động hóa dây chuyền sản xuất giúp doanh nghiệp nâng tối ưu hóa chi phí sản xuất.
Nội địa hóa thiết bị ngành đường sắt đô thị không chỉ tạo thêm nhiều việc làm cho ngành cơ khí trong nước mà còn giúp cho ngành đường sắt giảm giá thành đầu tư.
Nội địa hóa thiết bị ngành đường sắt đô thị không chỉ tạo thêm nhiều việc làm cho ngành cơ khí trong nước mà còn giúp cho ngành đường sắt giảm giá thành đầu tư.
Trạm xuất xi măng rời do Viện Nghiên cứu Cơ khí thực hiện được xây dựng tại Trạm phân phối xi măng Hậu Giang (huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang) và Trạm phân phối xi măng Chu Lai (huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam) của Công ty Xi măng Nghi Sơn.
Viện Nghiên cứu Cơ khí đã thiết kế, chế tạo, lắp dựng thành công trạm xuất xi măng rời 300 tấn/giờ, đáp ứng yêu cầu về chất lượng, an toàn, đúng tiến độ...
Trong 60 năm hình thành và phát triển, Viện Nghiên cứu cơ khí đã có những bước tiến nhảy vọt trong công tác nghiên cứu, thiết kế, khẳng định năng lực làm tổng thầu EPC/EPCM cho nhiều lĩnh vực quan trọng của đất nước.
Từ các công trình thủy điện, nhiệt điện, nhà máy bô xít đến cung cấp thiết bị cho các ngành ô tô, xe máy… đều có dấu ấn của Viện Nghiên cứu Cơ khí (NARIME).
Xác định gắn nghiên cứu với thực tiễn, các viện nghiên cứu thuộc Bộ Công Thương đã góp phần tích cực vào nâng cao trình độ công nghệ của ngành và đất nước.
Không chỉ phục vụ cho phát triển ngành công nghiệp Việt Nam,thời gian qua Narime đã có bước tiến mới trong hoạt động nghiên cứu phát triển công nghệ lưỡng dụng.
Bài báo trình bày sự ảnh hưởng của một số thông số tới năng suất thực tế của quá trình phá đống bằng máy phá đống dạng bánh xe gầu xúc.