Thứ tư, 15/01/2025 | 12:48
Đề tài Giải pháp phát triển thị trường khoa học, công nghệ cho ngành Dệt may trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 do TS. Hoàng Xuân Hiệp (Trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội) thực hiện.
Để khoa học và công nghệ thực sự là động lực cho phát triển kinh tế, nhiều ý kiến nhận định, cần tiếp tục khơi thông những vướng mắc về cơ chế, chính sách.
Bài viết phân tích các xu hướng công nghệ mới tác động đến nguồn nhân lực công nghệ thông tin hiện nay, đề xuất một số khuyến nghị về phát triển nhân lực công nghệ thông tin trước những xu hướng công nghệ mới của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0.
Khoa học - Công nghệ (KH&CN) là vấn đề then chốt không thể thiếu trong tiến trình để Việt Nam nắm bắt và thụ hưởng những thành quả hữu ích từ cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0. Vì vậy doanh nghiệp cần coi đổi mới công nghệ, sáng tạo công nghệ là sự sống còn trong quá trình phát triển.
Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành Cơ khí Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 do ThS. Trần Trọng Thắng - GV. Vũ Đình Cứu (Trung tâm Cơ khí - Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội) thực hiện.
Sáng ngày 14/6, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo chuyên đề “Thúc đẩy ứng dụng và phát triển công nghệ trí tuệ nhân tạo trong quá trình phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa" do Ban Kinh tế Trung ương chủ trì tổ chức.
Đây là lần đầu tiên PV Drilling đăng ký tham gia và được trao tặng giải thưởng của chương trình.
Chuyển đổi số ngành công nghiệp là chiến lược then chốt đưa doanh nghiệp từ các đặc trưng của thế hệ công nghiệp 3.0 về trước sang thế hệ công nghiệp 4.0.
Mới đây tại Hà Nội đã diễn ra Lễ trao giải “TOP Công nghiệp 4.0 Việt Nam - I4.0 Awards” năm 2023 nhằm vinh danh các doanh nghiệp, đơn vị nhà nước có nhiều ứng dụng công nghệ, chuyển đổi số trong hoạt động.
Cũng như các ngành nghề khác, Dệt May Việt Nam đang chịu rất nhiều áp lực và thách thức trước cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Bài viết này phân tích về thực trạng của ngành Dệt May Việt Nam hiện nay và đề xuất một số giải pháp để ngành Dệt May phát triển phù hợp với xu hướng phát triển mới của các ngành công nghiệp sản xuất trên thế giới.
Trong bối cảnh hội nhập, nguồn nhân lực chính là yếu tố quan trọng và quý giá nhất quyết định đến sự phát triển của một doanh nghiệp.
Vừa qua, Trường Cao đẳng Công Thương miền Trung đã tổ chức buổi Hội thảo “Đổi mới phương pháp giảng dạy, đánh giá người học phù hợp với đối tượng Gen Z, cuộc cách mạng 4.0 và giáo dục khai phóng”
Dù có mối quan hệ mật thiết, đôi khi được dùng thay thế cho nhau trong CMCN 4.0, nhưng sản xuất thông minh và nhà máy thông minh lại là hai khái niệm khác nhau.
Sự kiện là một phần của hoạt động hỗ trợ, nâng cao nhận thức cho thanh niên về AI (trí tuệ nhân tạo) và cách mạng công nghiệp 4.0, được tổ chức bởi Trường Cao đẳng Công Thương miền Trung (MITC) và Huyện đoàn Tây Hòa (tỉnh Phú Yên).
Bài viết này sẽ làm rõ lý luận về đào tạo trực tuyến bao gồm khái niệm và các thành phần chính tạo nên môi trường đào tạo trực tuyến và gợi mở một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo trực tuyến tại Việt Nam.
Vùng Đồng bằng sông Hồng đặt mục tiêu phát triển nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu của hội nhập, cách mạng công nghiệp 4.0 và nhu cầu phát triển của vùng.
Nguồn nhân lực luôn được xem là một yếu tố tạo nên sự thành công của mọi tổ chức, quốc gia. Đây là nguồn lực quan trọng nhất, quyết định năng suất, chất lượng hiệu quả sử dụng các nguồn lực khác trong hệ thống các nguồn lực (nguồn lực đất đai/tài nguyên, nguồn lực vốn/tài chính, nguồn lực khoa học công nghệ…). Bài viết tập trung phân tích thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp4.0.
Trong cách mạng công nghiệp 4.0, việc ứng dụng tự động hóa, trí tuệ nhân tạo vào sản xuất, kinh doanh là một xu hướng tất yếu nhằm tạo ra năng suất lao động cao.
Áp dụng công nghiệp 4.0, xu hướng nghiên cứu về xe tự hành vận chuyển đang diễn ra rất mạnh mẽ trong thời gian gần đây. Nắm bắt xu hướng này, Viện Nghiên cứu Cơ khí đã đầu tư sớm, đầu tư sâu về nhân lực, tài chính để từng bước làm chủ công tác tính toán, thiết kế, tích hợp hệ thống nhà kho tự động sử dụng xe tự hành AGV.
Sự phát triển mạnh mẽ như vũ bão của cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0 đã đem đến nhiều thay đổi trong mọi mặt của đời sống xã hội từ cách thức thực hiện các công việc cho tới cuộc sống thường ngày đều bị tác động đáng kể.