Thứ bảy, 21/12/2024 | 21:28
Thời gian qua, các ngành, các cấp tỉnh Đồng Tháp khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, các hệ thống quản lý, mô hình, công cụ cải tiến năng suất chất lượng (NSCL).
Theo các chuyên gia, cần đánh giá năng suất từng ngành, lĩnh vực, hàng năm có các chương trình hành động tháo gỡ điểm nghẽn tác động giảm sút năng suất, thực thi hành động thúc đẩy nâng cao năng suất chất lượng.
Vừa qua, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Nam Định đã tổ chức tập huấn thúc đẩy nâng cao năng suất, chất lượng cho doanh nghiệp
Năm 2024, tỉnh Ninh Thuận phấn đấu thúc đẩy hoạt động tăng năng suất của các doanh nghiệp trong tỉnh, nâng cao năng suất lao động, năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) dựa trên nền tảng khoa học công nghệ (KHCN) và đổi mới sáng tạo (ĐMST).
Hiện nay, “xanh hóa” là xu hướng bắt buộc đối với các ngành sản xuất, trong đó có ngành dệt may. Nhiều nhãn hàng may mặc trên thế giới đang đẩy mạnh áp dụng hàng loạt tiêu chuẩn, quy tắc ứng xử có trách nhiệm với môi trường, xã hội nhằm hướng đến mục tiêu nâng cao năng suất và phát triển bền vững.
Hiểu được tầm quan trọng của khoa học công nghệ trong việc nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, nhiều doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa tại Đắk Lắk đã mạnh dạn đầu tư ứng dụng công nghệ mới, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường.
Vừa qua, Ủy ban Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Quốc gia phối hợp Trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội, Tổ chức năng suất châu Á (APO) tổ chức chương trình hội thảo “Nâng cao năng suất ngành dệt may Việt Nam thông qua công nghệ và đổi mới sáng tạo” bằng hình thức trực tiếp và trực tuyến.
Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo trở thành nền tảng quan trọng nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa ngành công nghiệp.
Năng suất lao động là yếu tố quyết định nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và từng doanh nghiệp. Nâng cao năng suất lao động được Chính phủ xác định là vấn đề quan trọng để phát triển nhanh, bền vững.
450 công nhân, người lao động đại diện cho 18 triệu công nhân, lao động trong cả nước đã tham gia diễn đàn đối thoại với Thủ tướng về vấn đề nâng cao năng suất lao động quốc gia năm 2024.
Diễn đàn “Nâng cao năng suất lao động quốc gia năm 2024” là dịp để trao đổi, thảo luận về thực trạng năng suất lao động Việt Nam, nguyên nhân, điểm nghẽn của năng suất lao động và đề xuất, kiến nghị các giải pháp thúc đẩy tăng năng suất lao động Việt Nam.
Doanh nghiệp Việt cần xác định khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo là nền tảng quan trọng giúp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa.
Phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ (KH&CN) là một trong những nhân tố cơ bản và quan trọng quyết định tăng trưởng kinh tế bền vững của mỗi quốc gia. Tại Việt Nam, nhân lực KH&CN đã góp phần nâng cao năng suất lao động, gia tăng giá trị sản phẩm.
Đối với doanh nghiệp việc áp dụng công cụ cải tiến TWI là một trong những phương pháp giúp nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm hàng hóa, tăng cường hội nhập quốc tế.
Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm với doanh nghiệp nhỏ và vừa đòi hỏi doanh nghiệp cần có chiến lược, kế hoạch bài bản trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. Trong đó, áp dụng các công cụ tăng năng suất phù hợp là việc làm cần thiết.
Việc áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng, công cụ cải tiến năng suất được xem là yếu tố quan trọng bên cạnh những giải pháp về đổi mới khoa học kỹ thuật giúp doanh nghiệp ổn định, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.
Nhiều doanh nghiệp tại Việt Nam đã được tiếp cận với các công cụ cải tiến năng suất như TPM, 5S, Kaizen mang lại hiểu suất cao, giúp sản phẩm cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Hiện nay, việc áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng, công cụ cải tiến năng suất là một trong những yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp ổn định, nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm hàng hóa.
Áp dụng các công cụ cải tiến được đánh giá là “đòn bẩy” giúp doanh nghiệp, người lao động nâng cao năng suất. Một trong những công cụ cải tiến nền tảng quan trọng và quen thuộc với doanh nghiệp phải kể đến đó là Mô hình nhóm huấn luyện TWI (Training Within Industry).
Hiện nay các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá đang tích cực đầu tư máy móc, công nghệ hiện đại vào sản xuất và tìm tòi, nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm.