Khoa học công nghệ ngành Công Thương

Thứ bảy, 04/05/2024 | 23:54

Thứ bảy, 04/05/2024 | 23:54

Tìm kiếm

  • Doanh nghiệp chủ động nguồn hàng, ưu tiên tiêu thụ DAP trong nước

    Cập nhật: 11/03/2021

    Theo Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) việc áp dụng biện pháp tự vệ đối với phân bón DAP và MAP nhập khẩu là yêu cầu hợp lệ của ngành sản xuất trong nước hướng duy trì thị trường cạnh tranh để mang tới lợi ích cho người sử dụng phân bón.

  • Phòng vệ thương mại đường: Hiệu quả tích cực cho doanh nghiệp và người trồng mía

    Cập nhật: 08/03/2021

    Những nỗ lực của Chính phủ, các bộ, ngành trung ương và Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA) nhằm tháo gỡ khó khăn, bảo vệ ngành sản xuất mía đường trong nước phát triển trước tác động của hội nhập quốc tế, trong đó có biện pháp phòng vệ thương mại, đang phát huy hiệu quả trong thực tiễn, nhận được sự phản hồi tích cực từ người nông dân trồng mía nói riêng và ngành mía đường nói chung.

  • Ứng phó vụ kiện phòng vệ thương mại: Tránh hiệu ứng domino

    Cập nhật: 25/12/2020

    Cánh cửa xuất khẩu rộng mở kéo theo nguy cơ gia tăng các vụ kiện phòng vệ thương mại (PVTM). Nếu không có chiến lược tổng thế, chủ động ứng phó sẽ dẫn đến hiệu ứng domino ảnh hưởng tiêu cực đến nền sản xuất trong nước. Đây là chia sẻ của bà Phan Thị Thanh Xuân - Tổng Thư ký Hiệp hội Da giày – Túi xách Việt Nam - khi trao đổi với phóng viên Báo Công Thương.

  • Nâng cao tính chủ động, ứng phó hiệu quả phòng vệ thương mại

    Cập nhật: 13/12/2020

    Các chuyên gia kinh tế đưa ra cảnh báo, các doanh nghiệp Việt cần chủ động ứng phó với các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) của nước ngoài bằng cách không tham gia, không tiếp tay cho các hành vi gian lận xuất xứ, bất hợp pháp.

  • Cảnh báo sớm về phòng vệ thương mại

    Cập nhật: 07/12/2020

    Cảnh báo sớm về phòng vệ thương mại

  • Hệ thống cảnh báo sớm: Hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó các vụ kiện phòng vệ thương mại

    Cập nhật: 26/11/2020

    Chủ trương tích cực hội nhập kinh tế, Việt Nam đã và đang tham gia vào nhiều Hiệp định thương mại tự do, đồng nghĩa với việc phải tích cực đẩy mạnh triển khai các giải pháp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó với các vụ kiện phòng vệ thương mại.

  • Phòng vệ thương mại: Phát huy lợi thế hội nhập kinh tế

    Cập nhật: 19/11/2020

    Việc cắt giảm thuế quan cao theo các hiệp định thương mại (FTA) đang gia tăng áp lực cạnh tranh đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong một số lĩnh vực; và số lượng vụ việc điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) cũng ngày càng tăng.

  • Phòng vệ thương mại: "Van an toàn" cho hàng hóa nội địa

    Cập nhật: 16/11/2020

    Phòng vệ thương mại là công cụ phổ biến và là yếu tố gần như bắt buộc trong môi trường kinh doanh thực tế. Vì vậy doanh nghiệp cần nghiên cứu, sử dụng để bảo vệ lợi ích trên chính thị trường nội địa trước hoạt động cạnh tranh không lành mạnh của hàng hóa nhập khẩu.

  • Hội thảo "Phòng vệ thương mại - công cụ bảo vệ lợi ích ngành sản xuất nội địa trong bối cảnh hội nhập"

    Cập nhật: 13/11/2020

    Sáng ngày 27/10/2020, Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) phối hợp với Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Hội thảo "Phòng vệ thương mại - công cụ bảo vệ lợi ích ngành sản xuất nội địa trong bối cảnh hội nhập" tại Hà Nội.

  • Nâng cao năng lực phòng vệ thương mại trong bối cảnh thực thi các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới

    Cập nhật: 09/11/2020

    Nâng cao năng lực trong lĩnh vực phòng vệ thương mại (PVTM) trong bối cảnh hội nhập sâu, rộng là chủ trương nhất quán và xuyên suốt của Đảng và Chính phủ. Nghị quyết số 22-NQ/TW ngày 10 tháng 4 năm 2013 của Bộ Chính trị về hội nhập quốc tế có nêu "Chủ động xây dựng và thực hiện các biện pháp bảo vệ lợi ích chính đáng của Nhà nước, doanh nghiệp và người tiêu dùng trong nước".

  • Chủ động hiểu rõ về phòng vệ thương mại

    Cập nhật: 25/10/2020

    Khi tham gia môi trường kinh doanh rộng hơn, khắc nghiệt hơn như Hiệp định EVFTA thì các doanh nghiệp Việt càng cần tìm hiểu rõ phòng vệ thương mại để có biện pháp tự bảo vệ.

  • Biện pháp phòng vệ thương mại: Tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng

    Cập nhật: 12/10/2020

    Trước diễn biến phức tạp của thương mại toàn cầu, tác động của dịch Covid-19 và quy mô hoạt động xuất nhập khẩu (XNK) của Việt Nam gia tăng nhanh, nhằm tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, doanh nghiệp (DN) cần coi biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) là một phần trong chiến lược sản xuất, kinh doanh. Đây là ý kiến của ông Lê Triệu Dũng - Cục trưởng Cục PVTM (Bộ Công Thương) trong cuộc trao đổi với phóng viên Báo Công Thương.

  • Thực thi các FTA: Doanh nghiệp không thể chủ quan trước các quy định về phòng vệ thương mại

    Cập nhật: 07/10/2020

    Phòng vệ thương mại (PVTM) là vấn đề đang được quan tâm hiện nay khi Việt Nam ngày càng hội nhập sâu với thương mại toàn cầu. Trong bối cảnh đó, với nguồn lực còn hạn chế, việc nâng cao năng lực, chủ động ứng phó với các vụ việc PVTM, bảo vệ lợi ích chính đáng của mình đang hết sức quan trọng đối với các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam.

  • Thực thi phòng vệ thương mại: Công tác truyền thông đóng vai trò quan trọng

    Cập nhật: 23/08/2020

    Nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp (DN) bảo vệ quyền lợi chính đáng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, xuất khẩu, Việt Nam đã và đang phát huy vai trò của các biện pháp phòng vệ thương mại như một công cụ để đảm bảo môi trường thương mại công bằng. Để các hoạt động phòng vệ phát huy hiệu quả, giúp các DN đạt được những kết quả, vai trò của công tác truyền thông vô cùng quan trọng.

  • Ứng phó các vụ kiện phòng vệ thương mại: Không để bị động trong mọi tình huống

    Cập nhật: 19/08/2020

    Xu hướng các nước áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) đang gia tăng, vì vậy, việc chuẩn bị các nguồn lực để sẵn sàng ứng phó đặc biệt quan trọng đối với doanh nghiệp (DN). Ông Chu Thắng Trung - Phó Cục trưởng Cục PVTM (Bộ Công Thương) - đã trao đổi với phóng viên Báo Công Thương xung quanh vấn đề này.

lên đầu trang