Thứ sáu, 01/11/2024 | 07:06
Bài báo trình bày một phương pháp điều khiển bám quỹ đạo cho xe tự hành dựa trên kỹ thuật backstepping, kỹ thuật trượt tầng kết hợp chỉnh định mờ.
Nhóm nghiên cứu thuộc Viện Tự động hóa Kỹ thuật quân sự, Bộ Quốc phòng đã ứng dụng công nghệ dẫn đường bằng cảm biến đo lường quán tính (IMU) và từ tính để thiết kế, chế tạo một mẫu xe AGV mới, có thể hoạt động trong môi trường độc hại, nguy hiểm, góp phần giảm thiểu rủi ro cho con người.
Robot tự hành sử dụng trong sản xuất công nghiệp đầu tiên do người Việt chế tạo, được Tập đoàn FPT giới thiệu đến công chúng trong dịp kỷ niệm 20 năm thành lập khu Công nghệ cao TP.HCM.
Áp dụng công nghiệp 4.0, xu hướng nghiên cứu về xe tự hành vận chuyển đang diễn ra rất mạnh mẽ trong thời gian gần đây. Nắm bắt xu hướng này, Viện Nghiên cứu Cơ khí đã đầu tư sớm, đầu tư sâu về nhân lực, tài chính để từng bước làm chủ công tác tính toán, thiết kế, tích hợp hệ thống nhà kho tự động sử dụng xe tự hành AGV.
Nhóm nghiên cứu thuộc Viện Tự động hóa Kỹ thuật quân sự, Bộ Quốc phòng đã ứng dụng công nghệ dẫn đường bằng cảm biến đo lường quán tính (IMU) và từ tính để thiết kế, chế tạo một mẫu xe AGV mới, có thể hoạt động trong môi trường độc hại, nguy hiểm, góp phần giảm thiểu rủi ro cho con người.
Với cấp độ 4, xe tự hành có thể mang lại trải nghiệm di chuyển "mượt mà" cho hành khách mà hoàn toàn không cần đến người lái. Đây là công nghệ ứng dụng cho xe tự hành hoạt động trong các khu du lịch-nghỉ dưỡng hay thành phố thông minh.
Đây là sáng kiến của anh Nguyễn Hoàng Khôi - Trưởng ngành Công nghệ phụ trợ - Xưởng LED - Điện tử và Thiết bị chiếu sáng, Công ty CP Bóng đèn phích nước Rạng Đông, là 1 trong 5 sáng kiến tiêu biểu ngành Công Thương trình Tổng LĐLĐ Việt Nam khen thưởng Chương trình 75.000 sáng kiến vượt khó, phát triển.
Đây là sáng kiến của anh Nguyễn Hoàng Khôi, Công ty CP Bóng đèn phích nước Rạng Đông, là 1 trong 5 sáng kiến tiêu biểu ngành Công Thương trình Tổng LĐLĐ Việt Nam khen thưởng Chương trình 75.000 sáng kiến vượt khó, phát triển.
Robot khử khuẩn Phenikaa-X đã được vận chuyển đến Bệnh viện dã chiến số 2 Bắc Giang, nhằm hỗ trợ phòng, chống dịch COVID-19 đang diễn biến phức tạp.
Công nghệ chip của Nvidia sẽ mang lại cho xe điện VinFast hệ thống xử lý thông tin nhanh hơn, an toàn hơn và trải nghiệm vượt trội hơn cho người dùng.
Vào ngày 26/3/2021, Tập đoàn Phenikaa sẽ cùng các tổ chức uy tín quốc tế tổ chức Hội thảo quốc tế “Công nghệ tự hành và giao thông thông minh” lần đầu tiên tại Việt Nam. Đồng thời ra mắt xe tự hành thông minh cấp độ 4 “Made-in-Vietnam” đầu tiên tại Việt Nam do Tập đoàn thực hiện với mong muốn đưa công nghệ tự hành tới gần hơn với người Việt, góp phần vào sự phát triển đô thị thông minh nói riêng và cuộc sống của con người nói chung trong thời đại công nghệ 4.0.
Mẫu xe tự hành có những tính năng thông minh vượt trội, được sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo và hầu hết các công nghệ tiên tiến trên thế giới như bản đồ 2D/3D, cảm biến Lidar, SLAM, học máy, học sâu…
Bài báo giới thiệu tổng quan về công nghệ cơ giới hóa khấu than bằng máy, kết hợp giàn tự hành và các loại vì chống tổ hợp hạng nhẹ và siêu nhẹ...
Trong hai thập kỷ qua, trí tuệ bầy đàn (Swarm Intelligence - SI) và điện toán lấy cảm hứng từ sinh học đã thu hút sự quan tâm lớn trong hầu hết mọi lĩnh vực khoa học và kỹ thuật, bao gồm cả robot.
Nội dung chính của bài báo là tổng hợp kinh nghiệm nước ngoài về áp dụng CGH khai thác vỉa dày, dốc, phân tích những tồn tại từ các thử nghiệm đã thực hiện trong nước. Từ đó, đề xuất một số định hướng nghiên cứu hoàn thiện công nghệ.
Phần lớn các khu vực vỉa dày trung bình, nghiêng đến dốc nghiêng thuộc mỏ Tràng Bạch có cấu tạo vỉa, đường phương và hướng dốc tương đối thuận lợi để áp dụng công nghệ khai thác cơ giới hóa đồng bộ. Tuy nhiên, hầu hết các vỉa có đá trụ trực tiếp thuộc loại kém bền vững, dễ trượt tiếp xúc và lún nền.
Cơ giới hoá trong khai thác là đích đến, là giải pháp chiến lược cho “bài toán” nâng cao sản lượng và là mục tiêu xuyên suốt để đảm bảo cho sự phát triển bền vững của TKV.
Kamaz, nhà sản xuất xe tải hạng nặng hàng đầu thế giới của Nga, đã thử nghiệm công nghệ không người lái mới tại Bắc Cực.
Hàn Quốc sẽ dành khoảng 1.100 tỷ won (896 triệu USD) vào việc phát triển công nghệ cho các phương tiện tự động hóa cao, có thể dẫn dắt thị trường ô tô.
Trong bài viết đăng tải trên tạp chí Forbes, tác giả Bernard Marr đã chỉ ra 10 xu hướng công nghệ hàng đầu đang thúc đẩy cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.