Thứ tư, 15/01/2025 | 12:45
Hiện nay, quá trình đô thị hóa ngày càng cao vì vậy nhu cầu sử dụng bê tông xi măng (BTXM) ngày càng nhiều. Nhằm mục đích đáp ứng được điều này nên đã có rất nhiều cơ sở sản xuất BTXM được thành lập.
Bài báo đề xuất một phương pháp dự báo dòng điện DC tại thanh cái trạm điện kéo sử dụng thuật toán học máy có giám sát.
Cuối tháng 12/2022, Công ty Truyền tải điện 3 (PTC3) đã hoàn thành chuyển Trạm biến áp 220 kV Bảo Lộc sang vận hành không người trực. Đây là trạm biến áp 220 kV cuối cùng của đơn vị được chuyển sang chế độ vận hành không người trực.
Cuối tháng 12 vừa qua, Công ty Truyền tải điện 3 (PTC3) đã hoàn thành chuyển Trạm biến áp 220kV Bảo Lộc sang vận hành không người trực. Đây là Trạm biến áp 220kV cuối cùng của đơn vị được chuyển sang chế độ vận hành không người trực.
Dự báo dòng tải điện kéo có ý nghĩa quan trọng trong vận hành và quản lý năng lượng của các tuyến đường sắt đô thị. Đó là căn cứ để xây dựng các chiến lược phân phối và điều khiển dòng năng lượng cung cấp cho phụ tải đoàn tàu một cách hiệu quả, giúp tiết kiệm năng lượng, giảm sự dao động và biên độ dao động điện áp.
Trong quá trình hoàn thiện hệ thống TCVN và QCVN về xe điện, cần ưu tiên phát triển các TCVN và QCVN về hệ thống trạm sạc, hệ thống sạc nhanh, trạm đổi pin…
Nghiên cứu giải pháp bù công suất phản kháng tại các trạm biến áp 110/22kv tỉnh Trà Vinh do Triệu Quốc Huy (Trường Đại học Trà Vinh) thực hiện.
Trạm xuất xi măng rời do Viện Nghiên cứu Cơ khí thực hiện được xây dựng tại Trạm phân phối xi măng Hậu Giang (huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang) và Trạm phân phối xi măng Chu Lai (huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam) của Công ty Xi măng Nghi Sơn.
Viện Nghiên cứu Cơ khí đã thiết kế, chế tạo, lắp dựng thành công trạm xuất xi măng rời 300 tấn/giờ, đáp ứng yêu cầu về chất lượng, an toàn, đúng tiến độ...
Bài viết này tập trung vào trình bày đặc tính làm việc, xây dựng mạch logic, phần mềm ứng dụng và cấu hình làm việc của rơle bảo vệ quá dòng các xuất tuyến 22kV bảo vệ trạm biến áp 110kV.
Theo thống kê chưa đầy đủ, khoảng 80% các nhà máy sản xuất hoạt động cần đến sự hoạt động của hệ thống khí nén. Trong đó, các nhà máy sản xuất của các ngành công nghiệp mũi nhọn như chế biến dầu khí, chế biến thủy tinh, hóa chất, đạm, xi măng, cán thép... trạm khí nén có nhiều máy nén khí, với ít nhất từ 3 đến 5 máy nén khí, hoạt động luân phiên và liên tục đòi hỏi dầu máy nén khí phải có chất lượng cao bền oxi hóa.
Hiện nay, Công ty Điện lực Lai Châu (PC Lai Châu) đang quản lý vận hành gần 440 km đường dây 110kV, 04 trạm biến áp 110kV với tổng dung lượng đặt 148 MVA; hơn 2300 km đường dây trung áp, cấp điện cho hơn 112.000 khách hàng trên địa bàn. Để đáp ứng được công tác quản lý ngày càng cao, PC Lai Châu đã và đang đẩy mạnh hoạt động chuyển đổi số.
Để làm chủ được công nghệ hệ thống điều khiển máy tính tại trạm là một thách thức không nhỏ và đòi hỏi sự đầu tư thời gian, công sức nghiên cứu sáng tạo của những người quản lý vận hành.
Bài báo giới thiệu kết quả nghiên cứu mô hình thực nghiệm và đề xuất giải pháp hạn chế quá điện áp trên thanh góp một chiều của tải bằng cách tách ra thành phân đoạn nạp cho ắc quy và phân đoạn cung cấp cho tải. Lựa chọn các phần tử mạch lực và sơ đồ điều khiển với ứng dụng PLC được giới thiệu và áp dụng cho hệ thống điện một chiều của trạm biến áp.
Trong nghiên cứu này, các tác giả thực hiện mô hình hóa và đánh giá các đáp ứng điều khiển thời gian thực của trạm sạc xe điện hai bánh với kế hoạch sạc dài hạn có được từ giải thuật phân bổ công suất trong ca làm việc. Nghiên cứu này nhằm bổ sung và củng cố tính khả thi của giải thuật lập kế hoạch sạc dài hạn cho trạm sạc xe điện.
Viện nghiên cứu Điện tử, Tin học, Tự động hóa, trực thuộc Bộ Công thương, do ThS. Đinh Đức Tùng đứng đầu, đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo hệ thống tự động giám sát trạm quạt thông gió chính trong khai thác hầm lò”
Xí nghiệp Địa vật lý Giếng khoan (ĐVLGK), Liên doanh Việt - Nga (VIETSOVPETRO) đã làm chủ được quá trình tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí thông qua việc nghiên cứu tính chất vật lý, địa chất, đất đá xung quanh thành giếng kết hợp với kết quả nghiên cứu địa chất để tính toán trữ lượng dầu khí của các khu vực, các mỏ, bể trầm tích…
Hoàn thiện giải pháp “Hệ thống trạm đo Carota tổng hợp xách tay TBM-02 và Bộ quy trình minh giải tài liệu địa vật lý Loginter 2.0”, giảm thời gian đo carota và xử lý minh giải từ hàng tháng xuống dưới 7 ngày.
Kết quả của đề tài đã giúp xây dựng trạm phân phối xi măng, sở hữu các thiết bị có trình độ hiện đại nhất tại thời điểm hoàn thành (năm 2018)
Bài báo đề xuất một phương án cải tiến cấu trúc hốc nhằm cải thiện đặc tính chịu đựng công suất của bộ lọc hốc cộng hưởng.