Thứ tư, 15/01/2025 | 19:57
Bộ Công Thương chịu trách nhiệm xây dựng Đề án phát triển công nghiệp sinh học thành ngành kinh tế - kỹ thuật lĩnh vực Công thương, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
Sáng ngày 12/7/2024, tại Nhà Điều hành, Trường Đại học Cần Thơ (ĐHCT) phối hợp cùng Bộ Công thương tổ chức buổi Tọa đàm đề xuất một số nội dung liên quan đến phát triển công nghệ sinh học (CNSH), công nghiệp sinh học phục vụ xây dựng: “Đề án phát triển Công nghiệp Sinh học ngành Kinh tế - Kỹ thuật lĩnh vực Công thương”.
Việt Nam là quốc gia biển với hơn 3.200 km đường bờ biển, mức độ tăng trưởng GDP của nền kinh tế biển và ven biển có vai trò quan trọng trong phát triển nền kinh tế nói chung. Để thúc đẩy kinh tế biển, trong những năm qua, kết quả nghiên cứu từ các Chương trình khoa học, công nghệ biển cấp quốc gia và cấp bộ trong quản lý biển, hải đảo có nhiều đóng góp quan trọng, là nhân tố trực tiếp thúc đẩy phát triển kinh tế biển theo hướng bền vững.
Trong bài báo này, tác giả đánh giá thực trạng canh tác dừa ở tỉnh Tiền Giang được thực hiện tại 3 huyện trồng dừa có diện tích lớn gồm huyện Chợ Gạo, Tân Phú Đông và Châu Thành.
Vừa qua, tại Hà Nội, Trường Đại học Kinh kế – Kỹ thuật Công nghiệp (UNETI) đã tổ chức chương trình thảo luận hợp tác với Đại học HOSEO Hàn Quốc.
Vừa qua, Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp (UNETI) đã tổ chức đón tiếp và làm việc với Trường Đại học Điện lực (EPU) để mở rộng và làm sâu sắc hơn quan hệ hợp tác trên tất cả lĩnh vực giữa hai trường.
Theo các chuyên gia, cần đánh giá năng suất từng ngành, lĩnh vực, hàng năm có các chương trình hành động tháo gỡ điểm nghẽn tác động giảm sút năng suất, thực thi hành động thúc đẩy nâng cao năng suất chất lượng.
Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh khẳng định, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật có ý nghĩa rất quan trọng trong việc chuyển đổi mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế phục vụ cho nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa. Việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật phải góp phần nâng cao sức cạnh tranh, tham gia vào hội nhập kinh tế, tham gia vào các Hiệp định FTA.
Tận dụng lợi thế vị trí, tiềm năng sẵn có, Hà Nội hướng đến đột phá phát triển kinh tế - xã hội thông qua khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Đổi mới sáng tạo xanh giúp doanh nghiệp tiếp cận thị trường, tăng khả năng sinh lời theo chuỗi giá trị, giúp doanh nghiệp đáp ứng trước các quy định ngày càng nghiêm ngặt hơn của thị trường...
Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Long làm việc với ông Yamada Takio, Đại sứ phụ trách (AZEC) kiêm cố vấn Bộ Ngoại giao Nhật Bản về lĩnh vực chuyển đổi năng lượng.
Các quy định về phát triển bền vững được ban hành ngày càng nhiều tại các thị trường lớn như Mỹ và EU, buộc DN da giầy phải đẩy nhanh lộ trình xanh hóa.
Vừa qua, Trường Đại học Kinh tế – Kỹ thuật Công nghiệp (UNETI) đã tổ chức chương trình Tọa đàm với Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Kim loại Công nghiệp, Sở Khoa học và Công nghệ Philippines và thảo luận các chuyên đề hợp tác cùng nhau trong tương lai.
Xanh hóa là xu hướng bắt buộc, do đó ngành dệt may cần ứng dụng các công nghệ xanh như năng lượng tái tạo, sử dụng hiệu quả năng lượng, xử lý chất thải để sản phẩm đáp ứng những tiêu chuẩn của thị trường.
Năm 2023 - 2024 được đánh giá là giai đoạn có sự phát triển vượt bậc về khoa học công nghệ, Đại học Công nghiệp Hà Nội (HaUI) có nhiều nghiên cứu xuất sắc, mang tính ứng dụng cao. Đây là tiền đề để HaUI phát triển hoạt động khoa học công nghệ ở một tầm cao hơn, đóng góp làm thay đổi sâu sắc nền sản xuất và kinh tế Việt Nam theo hướng thông minh, hiệu quả, tạo động lực quan trọng phát triển nền kinh tế số.
Bài báo này sử dụng phần mềm MATLAB-SIMULINK [5] nghiên cứu đánh giá tính kinh tế nhiên liệu của ô tô thông qua hệ thống động lực học của xe ô tô đối với những xe sử dụng hệ thống thủy cơ, các thông số tính toán tương đương với xe du lịch 2.0 lít
Các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo góp phần nâng giá trị sản phẩm chủ lực, bảo hộ nhãn hiệu cho sản phẩm hàng hóa địa phương.
Nghiên cứu này nhằm đánh giá thực trạng canh tác dừa tại tỉnh Bến Tre thông qua số liệu thứ cấp từ Cục Thống kê tỉnh Bến Tre và số liệu sơ cấp được cung cấp bởi 150 hộ trồng dừa tại 5 huyện gồm Châu Thành, Giồng Trôm, Ba Tri, Thạnh Phú và Bình Đại thông qua phỏng vấn nông hộ.
Trong các ngày từ 26/6 đến 12/7/2024, Bộ Công Thương sẽ làm việc về xây dựng “Đề án phát triển công nghiệp sinh học ngành kinh tế - kỹ thuật lĩnh vực Công Thương” tại một số đơn vị.
Tại Trụ sở Bộ Ngoại giao, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Huỳnh Thành Đạt và Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã ký Chương trình phối hợp triển khai công tác ngoại giao kinh tế, góp phần thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST) giai đoạn 2024- 2026.