Chủ nhật, 22/12/2024 | 10:06
Trong bài báo này, tác giả đánh giá thực trạng canh tác dừa ở tỉnh Tiền Giang được thực hiện tại 3 huyện trồng dừa có diện tích lớn gồm huyện Chợ Gạo, Tân Phú Đông và Châu Thành.
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá thực trạng canh tác dừa tại đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang bằng phương pháp thu thập số liệu thứ cấp và phỏng vấn nông hộ.
Nghiên cứu này nhằm đánh giá thực trạng canh tác dừa tại tỉnh Bến Tre thông qua số liệu thứ cấp từ Cục Thống kê tỉnh Bến Tre và số liệu sơ cấp được cung cấp bởi 150 hộ trồng dừa tại 5 huyện gồm Châu Thành, Giồng Trôm, Ba Tri, Thạnh Phú và Bình Đại thông qua phỏng vấn nông hộ.
Được sự hỗ trợ của Bộ Công Thương, Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu đã thực hiện nhiệm vụ: Nghiên cứu chọn tạo giống dừa cho các tỉnh phía Nam.
Vụ Khoa học và Công nghệ (Bộ Công Thương) vừa làm việc với Sở Công Thương tỉnh Bến Tre về việc chuyển giao Trung tâm dừa Đồng Gò về tỉnh Bến Tre quản lý.
Ngày 05 tháng 4 năm 2024, đoàn công tác của Bộ Công Thương đã có buổi làm việc với Sở Công Thương tỉnh Bến Tre về việc giải quyết một số nội dung liên quan đến việc chuyển giao Trung tâm dừa Đồng Gò về tỉnh Bến Tre.
Đối với canh tác cây dừa, nhất là trong điều kiện xâm nhập mặn, việc chọn giống tốt và có khả năng thích nghi cao với môi trường bất lợi là một trong những giải pháp quan trọng nhất.
Các nhà khoa học thuộc Viện Nghiên cứu dầu và cây có dầu (Bộ Công Thương) đã nghiên cứu, hoàn thiện quy trình chế biến một số sản phẩm từ quả dừa Sáp làm nguyên liệu phục vụ sản xuất các sản phẩm thực phẩm, mỹ phẩm, góp phần nâng cao giá trị gia tăng cho quả dừa Sáp.
Việc tạo ra các sản phẩm từ quả dừa Sáp làm nguyên liệu phục vụ sản xuất các sản phẩm thực phẩm, mỹ phẩm sẽ góp phần định hướng phát triển bền vững cho cây dừa Sáp, cũng như đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường.
Đề tài được thực hiện góp phần nâng cao năng lực sản xuất giống dừa chất lượng cao, phục vụ sản xuất cho các tỉnh trồng dừa, nhằm tăng năng suất và hiệu quả kinh tế cho người trồng dừa.
Dầu dừa là một sản phẩm tự nhiên quý giá được chiết xuất từ cơm (cùi) của trái dừa già. Đây là sản phẩm có ứng dụng rất phong phú trong nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống, từ chế biến thực phẩm, hóa mỹ phẩm, sản phẩm công nghiệp, đến hóa dược phẩm phục vụ các nhu cầu chăm sóc sức khỏe và điều trị bệnh.
Đề tài được thực hiện trên nguyên liệu quả Dừa Sáp tại Trảng Bàng - Tây Ninh (Giống Dừa Sáp nuôi cấy phôi): hàm lượng đường tổng (3,08%), protein (1,85%), béo (20,0%), K (2746 mg/Kg).
Mục tiêu của nghiên cứu là xác định vai trò của Citrus fiber (CF) đến các tính chất cấu trúc của mayonnaise chay, ít béo từ dịch aquafaba thu nhận từ đậu ván và dầu dừa.
Dừa Thái có chỗ đứng từ lâu tại thị trường Úc và giá cả rất cạnh tranh. Trong hơn hai năm trở lại đây, Thương vụ đã đưa mặt hàng dừa vào danh sách trọng điểm xúc tiến với chủ trương thúc đẩy cả chuỗi sản phẩm của ngành dừa nhằm hỗ trợ gia tăng giá trị, qua đó mong muốn góp phần làm giá dừa Việt Nam cạnh tranh hơn, hiện diện thường xuyên tại Úc.
Hiện nay nhu cầu cây giống dừa Sáp cung ứng cho sản xuất là rất lớn, do đó, nhân giống cây dừa Sáp bằng phương pháp nuôi cấy phôi để sản xuất cây giống có độ đồng đều và tỷ lệ sáp cao là cần thiết.
Nhóm nghiên cứu thuộc Trường Đại học Trà Vinh phối hợp cùng các cơ sở chế biến dừa trên địa bàn tỉnh đã chế tạo thành công máy tách vỏ dừa tự động. Máy có thể tách từ 500-700 vỏ dừa/giờ, năng suất cao gấp 3 lần so với tách thủ công.
Dừa Sáp (Cocos nucifera L.) là giống dừa có giá trị kinh tế cao của Việt Nam, được trồng phổ biến tại Đồng bằng Sông Cửu Long và một số tỉnh khác trong cả nước, trong đó chiếm nhiều nhất là tỉnh Trà Vinh.
Công ty TNHH Chế biến dừa Lương Quới phối hợp với Viện Ứng dụng công nghệ đã làm chủ được công nghệ sơ chế, bảo quản và chế biến nước dừa giải khát từ nước dừa già có chất lượng nước dừa đạt 95% chất lượng so với nước dừa tự nhiên.
Bến Tre đã nghiên cứu, ứng dụng công nghệ tiên tiến biến mụn dừa, bã dừa, mạt than, vụn chỉ... đều là các phế phụ phẩm nông nghiệp đã bị thải loại trong quá trình sản xuất các sản phẩm từ dừa thành sản phẩm không chỉ hữu ích mà còn có giá trị gia tăng cao.
Cây dừa (tên khoa học Cocos nucifera L.) là cây công nghiệp lâu năm, có chu kỳ khai thác kinh tế kéo dài từ 50 năm đến 60 năm. Theo thống kê của Tổ chức Nông Lương của Liên hiệp quốc (FAO), cây dừa được trồng tại hơn 90 quốc gia và lãnh thổ vùng nhiệt đới, với tổng diện tích gần 12 triệu hecta vào năm 2019, tập trung tại các nước châu Á – Thái Bình Dương.