Thứ sáu, 01/11/2024 | 08:25
Live Science ngày 22/8 đưa tin, nhóm nghiên cứu tại Đại học Oxford phát triển thành công pin mặt trời siêu mỏng có thể phủ lên ốp điện thoại, giúp chúng trở thành nguồn năng lượng di động. Viện Khoa học và Công nghệ Công nghiệp Tiên tiến Quốc gia Nhật Bản (AIST) đã chứng nhận phát minh này.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đã tác động mạnh mẽ, làm thay đổi mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội toàn cầu. CMCN 4.0 mở ra cơ hội cho ngành dầu khí Việt Nam tiến thêm một bước để phát triển mạnh mẽ.
Là đề tài cấp Quốc gia do Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Vinacomin thực hiện nhằm đánh giá mức độ tuân thủ quy chuẩn hiện hành, từ đó đề xuất, chỉnh sửa, hoàn thiện một số nội dung còn thiếu nhằm tăng cường công tác quản lý an toàn lao động và giảm thiểu sự cố, tai nạn trong điều kiện sản xuất của các mỏ than hầm lò.
Bài báo trình bày một số giải pháp công nghệ vận chuyển dầu các mỏ kết nối và thiết kế, xây dựng mỏ để đưa các phát hiện dầu khí nhỏ, cận biên Lô 09-1, bể Cửu Long, thềm lục địa Việt Nam vào khai thác, tận thu tài nguyên cho đất nước.
Bài báo giới thiệu phương pháp xác định chính xác chiều cao cột dầu, ranh giới nước tự do của từng vỉa chứa tại mỏ Tê Giác Trắng, là thông số quan trọng trong thiết kế giếng, tính toán trữ lượng dầu khí tại chỗ và là cơ sở để xây dựng kịch bản phát triển mỏ.
Bài báo giới thiệu việc vận dụng các nguyên lý về cân bằng pha, hóa keo và điện ly để có thể lựa chọn chính xác hệ acid tương thích với thành phần đất đá, chất lưu trong vỉa chứa, đồng thời hạn chế tối đa các phản ứng phụ có thể tạo ra kết tủa hay nhũ tương/chất keo làm bít nhét, phá hủy vỉa. Giải pháp này đã được áp dụng thành công cho giếng khai thác BRS-13 và BRS-18, mỏ Bir Seba, Lô 433a & 416b, Algeria.
Trong điều kiện các mỏ khai thác than hầm lò của Việt Nam phải tăng sản lượng và quy mô khai thác (theo Chiến lược phát triển ngành than thì ngoài việc tăng sản lượng khai thác chung, ngành than phải giảm sản lượng khai thác từ các mỏ lộ thiên) nhằm đáp ứng kế hoạch phát triển ngành than của nước nhà
Để đáp ứng yêu cầu phát triển ngành than trong giai đoạn mới, Tập đoàn Công nghiệp Than & Khoáng sản Việt Nam có chủ trương chú trọng đẩy mạnh ứng dụng kỹ thuật tiên tiến trong khai thác.
Phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN) là xu hướng tất yếu trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Bởi lẽ, đó là động lực cho phát triển kinh tế xã hội, thúc đẩy định hướng hình thành, phát triển những ngành kinh tế mới.
Nhóm nhà khoa học của Trường Đại học Mỏ - Địa chất đã phát triển công nghệ tái sử dụng triệt để hơn các loại phế thải tro bay - xỉ đáy lò của nhà máy điện đốt rác kết hợp với thủy tinh phế thải để chế tạo sản phẩm bê tông "xanh" truyền sáng. Dự án này đã dành giải Ba trong cuộc thi Sáng kiến Khoa học 2024 do Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp với báo VnExpress tổ chức.
Những năm qua, khoa học và công nghệ (KH&CN) không chỉ khẳng định vai trò và sức mạnh vô cùng to lớn trong các lĩnh vực công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước mà còn trở thành động lực then chốt của sự nghiệp đổi mới và phát triển.
Bài báo này trình bày về ứng dụng phương pháp TOPSIS trong việc giải bài toán tối ưu hoá đa mục tiêu khi phay tinh thành mỏng vật liệu nhôm 6061.
Các nhà nghiên cứu tại Trung tâm nghiên cứu tư vấn và chuyển giao công nghệ máy thủy khí (Hội Khoa học kỹ thuật máy thủy khí Việt Nam, Bộ Công Thương) đã thành công nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và sử dụng các máy bơm chìm ly tâm cột áp cao tại Việt Nam.
Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim (VIMLUKI) là đơn vị nghiên cứu - triển khai khoa học và công nghệ (KHCN) về khai thác, chế biến khoáng sản, luyện kim trong lĩnh vực công nghiệp mỏ, trực thuộc ngành Công Thương.
Ngành khai thác mỏ, trong đó có khai thác các mỏ than ở Quảng Ninh đã tồn tại hàng trăm năm nay. Trong quá trình khai thác, các tầng vỉa than ngày càng sâu.
Trong giai đoạn 2017 - 2022, Viện Khoa học công nghệ Mỏ - Vinacomin đã ghi nhiều dấu ấn đậm nét trong lĩnh vực công nghệ khai thác hầm lò bằng nhiều thành tựu ấn tượng.
Hiện nay công nghệ khai thác khấu gương bằng khoan nổ mìn, chống giữ lò chợ bằng các loại vì chống thủy lực như cột thủy lực đơn, giá thủy lực di động, giá khung, giá xích vẫn chiếm vai trò chính, đóng góp 60 ÷ 65% tổng sản lượng than hầm lò hàng năm của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV).
Xác định hợp tác quốc tế là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong quá trình hoạt động, thời gian qua, Viện Khoa học Công nghệ Mỏ – Vinacomin đã tích cực, chủ động, tăng cường làm việc, trao đổi về thiết bị, công nghệ mới với các doanh nghiệp nước ngoài.
Trung tâm Nghiên cứu Cơ điện mỏ (Trường Đại học Mỏ - Địa chất) đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu thiết kế chế tạo hoàn thiện hệ thống điện - điều khiển tự động quạt thông gió cục bộ phục vụ khai thác mỏ hầm lò” thuộc “Chương trình KH&CN trọng điểm cấp QG phục vụ đổi mới, hiện đại hóa công nghệ khai thác và chế biến khoáng sản đến năm 2025”.
Thuốc nổ dạng nhũ trên thế giới đã được nghiên cứu và ứng dụng trong công nghiệp từ những năm 60 của thế kỷ XX và ngày càng được nghiên cứu hoàn thiện với các chỉ tiêu cơ lý được nâng cao.