Thứ bảy, 18/01/2025 | 11:59
Trong xu thế hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, các quốc gia trên thế giới đang hướng tới sự phát triển dựa trên nền kinh tế tri thức (Knowledge-based Economy), nhân tố quyết định nâng cao năng suất, chất lượng, giá trị gia tăng của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, tăng cường năng lực cạnh tranh của quốc gia, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội bền vững đó là đổi mới công nghệ (ĐMCN). Tuy nhiên, hoạt động điều tra ĐMCN của Việt Nam chưa được triển khai một cách đồng bộ, thống nhất.
Nhà máy Amie - cơ sở đầu tiên tại Việt Nam sử dụng công nghệ nano bạc và đạt chuẩn GMP (Good Manufacturing Practice) vừa được chính thức đưa vào hoạt động tại Khu công nghiệp Xuân Lâm, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh hồi đầu năm 2015.
Là một trong số ít ngành có trình độ công nghệ khá so với trình độ công nghệ của thế giới, những năm qua, ngành Sữa Việt Nam được đầu tư, trang bị hệ thống thiết bị, công nghệ với qui mô hoàn chỉnh, hiện đại để “đi tắt đón đầu”.
Vào trung tuần tháng 5, tại TP Hồ Chí Minh đã diễn ra hội thảo về năng lượng sạch với chủ đề “Những giải pháp thông minh cho Việt Nam” do Tổng lãnh sự quán Hoa Kỳ tại TP Hồ Chí Minh và Báo Đầu tư (VIR) tổ chức.
Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) cho biết, đang tích cực triển khai Nghị quyết về những nhiệm vụ, giải pháp chỉ đạo điều hành chủ yếu thực hiện kế hoạch nghiên cứu và dịch vụ khoa học công nghệ năm 2015. Trong đó, VPI đẩy mạnh nghiên cứu điều tra cơ bản, chủ động đề xuất nghiên cứu trung và dài hạn theo Chiến lược phát triển của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN); đồng thời tiếp tục đổi mới quyết liệt, toàn diện, triệt để, nhằm nâng cao năng lực quản trị trong bối cảnh giá dầu thế giới vẫn đang
Từ ngày 20/4/2015 đến ngày 27/4/2015, nhận lời mời của Bộ Khoa học và Công nghệ Nam Phi, Đoàn công tác của Ban chủ nhiệm Chương trình nghiên cứu, đào tạo và xây dựng hạ tầng kỹ thuật công nghệ cao thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ nước ta đã có chuyến thăm làm việc tại Cộng hòa Nam Phi nhằm trao đổi thông tin kinh nghiệm liên quan đến việc triển khai các hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ.
Nhằm góp phần phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao đến năm 2020, Bộ Công Thương vừa trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương đầu tư và cơ chế, chính sách ưu đãi đối với dự án nhà máy sản xuất vi mạch của Tổng công ty Công nghiệp Sài Gòn.
Đây là hội thảo để các chuyên gia, công ty tư vấn của Hàn Quốc chia sẻ những kinh nghiệm trong hoạt động về tư vấn đổi mới cho hơn 200 doanh nghiệp Việt Nam.
Ngày 1/10, tại trụ sở Bộ KH&CN, Thứ trưởng Bộ KH&CN Trần Văn Tùng đã có buổi tiếp đoàn chuyên gia Nhật Bản do ông Iowa Matsuda, nguyên Bộ trưởng đặc trách về KH&CN Nhật Bản, nguyên Thượng nghị sĩ Nhật Bản, Phó Chủ tịch Hội liên minh hữu nghị Việt Nhật làm trưởng đoàn.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định quy định về thu hút cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ là người Việt Nam ở nước ngoài và chuyên gia nước ngoài tham gia hoạt động khoa học và công nghệ tại Việt Nam.
Tại khóa họp Ủy ban liên chính phủ lần đầu tiên giữa Việt Nam và Israel mới được tổ chức, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Quân đã có buổi làm việc và ký biên bản khóa họp với Bộ trưởng Bộ Kinh tế Israel.
Ngày 21/9, tại Nhà máy đóng tàu Cam Ranh (Khánh Hòa), chiếc tàu lặn có tên gọi Hòa Bình – tàu lặn loại nhỏ lần đầu tiên nghiên cứu, chế tạo tại Việt Nam đã được đưa vào thử nghiệm thành công.
Là đơn vị hoạt động trong lĩnh vực có nhiều tác động tới môi trường, những năm qua, Tổng công ty Giấy Việt Nam (Vinapaco) luôn chủ động hoàn thiện công nghệ, sản xuất theo hướng xanh, bền vững.
Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Nguyễn Quân đã có buổi tiếp và làm việc với GS. Robert A. Easter, Giám đốc Hệ thống Đại học (ĐH) Tiểu bang Illinois, Hoa Kỳ.
Khoa học công nghệ (KHCN) là lực đẩy để ngành Than – Khoáng sản tăng tốc, vì vậy đầu tư KHCN luôn là một trong những nhiệm vụ trọng tâm được Tập đoàn đặc biệt quan tâm nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển bền vững.
Theo số liệu mới đưa ra gần đây của tổ chức Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), hiệu suất lao động của người Việt Nam chỉ bằng 1/15 Singapore, 1/11 người Nhật và 1/10 người Hàn Quốc.
Ngày 20/8/2014 Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Trần Việt Thanh và Đại sứ Việt Nam tại Nhật Bản Đoàn Xuân Hưng đã có buổi làm việc với Thống đốc tỉnh Ibaraki Masaru Hashimoto (Nhật Bản) về việc hỗ trợ tối đa cho nông nghiệp Việt Nam, đặc biệt là hợp tác khoa học công nghệ trong lĩnh vực nông nghiệp.
Việc xây dựng bản đồ công nghệ, lộ trình công nghệ và đổi mới công nghệ được coi là lực đẩy quan trọng giúp doanh nghiệp phát triển năng lực của mình.
Theo một nghiên cứu mới đây của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), năng suất lao động của Việt Nam năm 2013 thấp hơn Singapore gần 15 lần, thấp hơn Nhật 11 lần và Hàn Quốc 10 lần.
Các nghiên cứu về nhiên liệu sinh học do Viện Dầu khí Việt Nam thực hiện từ năm 2003 đã khẳng định sử dụng xăng sinh học giúp giảm đáng kể hàm lượng khí thải độc hại và đã cung cấp các cơ sở khoa học để Chính phủ xây dựng hành lang pháp lý cho việc sản xuất và sử dụng rộng rãi xăng sinh học trên quy mô toàn quốc.