Thứ sáu, 01/11/2024 | 07:01
Toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ và là một xu thế tất yếu đối với sự phát triển của thế giới ngày nay.
Bộ Thông tin và Truyền thông vừa ban hành Chỉ thị 16/CT-BTTTT phát động Cuộc vận động ứng dụng công nghệ Việt
Ngành giấy là một ngành kinh tế có sự phù hợp tự nhiên với mô hình kinh tế tuần hoàn. Tuy nhiên, trên thực tế quá trình thu gom và tái chế còn gặp nhiều khó khăn dẫn đến hiệu quả chưa như mong muốn.
Hiện trạng sản xuất các loại giấy đặc chủng tại Việt Nam còn manh mún với công nghệ giản đơn, lạc hậu. Tuy nhiên, với những khảo sát thực tế, nếu đầu tư bài bản về công nghệ, các doanh nghiệp nhỏ hay làng nghề có thể phát triển bền vững.
Ngày 30/9/2019, bên lề Kỳ họp lần thứ 59 của Đại hội đồng Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO), Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Chu Ngọc Anh đã thay mặt Chính phủ Việt Nam nộp Văn kiện gia nhập Thỏa ước La Hay về đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp (KDCN) đến Tổng giám đốc WIPO.
Toàn cầu hóa tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực khoa học và công nghệ, đặc biệt là sự đầu tư của các nước tiên tiến có nền khoa học và công nghệ phát triển cao như Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore
Giải thưởng Nhân tài Đất Việt 2019 mở thêm một hạng mục giải thưởng mới với mong muốn đồng hành và hỗ trợ cộng đồng startup công nghệ Việt Nam phát triển mạnh mẽ hơn nữa.
Thời gian không chờ đợi, cơ hội không tự đến. Chúng ta phải hành động, hành động và kịp thời hành động. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc phát biểu tại Diễn đàn quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam sáng 9-5.
TS Nguyễn Đức Thành (ảnh), Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) cho rằng, lao động Việt Nam muốn đuổi kịp bước chân hội nhập thì hơn lúc nào hết cả doanh nghiệp và người lao động đều phải ý thức rất rõ về việc nâng cao năng suất và ứng dụng các phương pháp để cải thiện năng suất.
Saigon Tex & Saigon Farbic 2019 được kỳ vọng là cơ hội tốt để các doanh nghiệp tích lũy cho mình “bộ công cụ cạnh tranh” mới.
Việc thu hút đầu tư nước ngoài mạnh mẽ đang mở ra cơ hội phát triển cho công nghiệp hỗ trợ phục vụ ngành điện tử của Việt Nam, thông qua sự tham gia của các doanh nghiệp trong nước vào chuỗi sản xuất và cung ứng linh kiện cho các tập đoàn đa quốc gia.
Phiên thảo luận chủ đề "Thị trường số, Cơ hội toàn cầu" trong khuôn khổ Hội nghị Diễn đàn Kinh tế thế giới về ASEAN 2018 (WEF ASEAN 2018) đã tập trung thảo luận về vấn đề này. Trong số các diễn giả của phiên thảo luận có Bộ trưởng Công thương Trần Tuấn Anh.
Với công nghệ số và thương mại điện tử, các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) sẽ bình đẳng hơn với các doanh nghiệp lớn khi tiếp cận thị trường.
Với những bước phát triển vượt bậc, ngành dệt may Việt Nam đang vươn lên là một trong năm nước sản xuất, xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới.
Công nghiệp phụ trợ là các ngành sản xuất phụ tùng, linh kiện phục vụ cho công đoạn lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh; toàn bộ các ngành tạo ra các bộ phận của sản phẩm cũng như tạo ra các máy móc, thiết bị hay những yếu tố vật chất khác góp phần tạo thành sản phẩm.
Chiếm trên 9% tổng kim ngạch XK của cả nước, ngành da giày có vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế.
Sáng nay (30/11), Hội chợ Thương mại quốc tế Việt Nam lần thứ 14 (Vietnam Expo Hồ Chí Minh 2016) đã khai mạc tại Trung tâm Triển lãm và hội nghị Sài Gòn (SECC), quận 7, TP. Hồ Chí Minh. Thứ trưởng Bộ Công Thương - Hồ Thị Kim Thoa, Đại sứ nước cộng hòa Indonesia tại Việt Nam - Ibnu Hadi đã tham dự sự kiện này.
Dự án Luật sửa đổi, bổ sung Điều 6 và Phụ lục 4 của Luật Đầu tư vừa được Quốc hội thông qua, chính thức đưa ngành nghề sản xuất - lắp ráp - nhập khẩu (SX-LR-NK) ôtô vào danh mục ngành nghề đầu tư kinh doanh (ĐTKD) có điều kiện với kỳ vọng góp phần hài hòa lợi ích giữa nhà nước, người tiêu dùng và nhà sản xuất…
Nhu cầu kính phẳng toàn cầu được dự đoán sẽ tăng 6,6% mỗi năm, lên tới gần 10 tỷ mét vuông vào năm 2018, đạt giá trị 102 tỷ đô la Mỹ.
Từ ngày 9-11/11, sự kiện “Kết nối cung - cầu công nghệ 2016” sẽ được Bộ KH&CN, UBND tỉnh Thái Nguyên và Ban Chỉ đạo Tây Bắc phối hợp tổ chức tại thành phố Thái Nguyên.