Thứ ba, 07/01/2025 | 08:56
Ở Việt Nam, xăng A92 đã được thay thế bằng xăng E5 chứa 5% Ethanol trong cả nước. Đây là bước tiến quan trọng trong việc bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, khoảng cách sử dụng nhiên liệu sinh học (NLSH) của Việt Nam so với nhiều nước đang còn cách xa.
Để phát triển khoa học và công nghệ theo hướng công nghệ cao thì việc ứng dụng công nghệ sinh học là một trong những vấn đề then chốt.
Để đối phó với biến đổi khí hậu do hiệu ứng nhà kính, các nguồn năng lượng tái tạo đang được phát triển rất nhanh như năng lượng mặt trời và năng lượng gió, đặc biệt là nhiên liệu sinh học tiên tiến đang thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu và các công ty năng lượng hàng đầu thế giới.
Được xác định là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn của Việt Nam, ngành công nghiệp thực phẩm (CNTP) đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy xuất khẩu, tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động và phát triển kinh tế xã hội.
Dự án của Tổ chức Lao động quốc tế được triển khai đã giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ nâng cao năng suất, giúp doanh nghiệp tiếp cận các chuỗi cung ứng toàn cầu.
Để góp phần thực hiện thành công, hiệu quả việc đưa xăng E5 vào sử dụng theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, sáng nay, Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo với chủ đề "Sử dụng nhiên liệu sinh học - Giải pháp phát triển bền vững".
Ngày 17/10/2017 tại Hà Nội đã diễn ra hội thảo Sử dụng nhiên liệu sinh học - Giải pháp phát triển bền vững”. Hội thảo do Bộ Công Thương tổ chức.
Hội thảo "Các Thành phố thông minh" diễn ra sáng nay, 27/9, là hoạt động nằm trong chuỗi sự kiện cao cấp về các chủ đề nổi bật tại Việt Nam, được khởi xướng và đồng tổ chức bởi Bộ Công Thương, Đại sứ quán Đức tại Việt Nam và Công ty Siemens.
Ngày 28-12, tỉnh Bình Phước tổ chức lễ khánh thành giai đoạn I Nhà máy xử lý chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại khu vực 2. Đây là một trong những công trình chào mừng 20 năm tái lập tỉnh và hoàn thành giai đoạn I đúng dịp kỷ niệm ngày tái lập tỉnh.
Ngày 28-12, tỉnh Bình Phước tổ chức lễ khánh thành giai đoạn I Nhà máy xử lý chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại khu vực 2. Đây là một trong những công trình chào mừng 20 năm tái lập tỉnh và hoàn thành giai đoạn I đúng dịp kỷ niệm ngày tái lập tỉnh.
Nâng cao NSCL-Đòn bẩy cho doanh nghiệp phát triển bền vững
Bảo vệ môi trường (BVMT) đang là vấn đề cấp bách được Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm, là trách nhiệm của toàn xã hội, trong đó có các doanh nghiệp. trong bối cảnh đó, Công ty TNHH MTV Xi-măng VICEM Hoàng Thạch (Tổng công ty Công nghiệp Xi-măng Việt Nam-VICEM) tiếp tục xây dựng và thực hiện đồng bộ các giải pháp sản xuất thân thiện với môi trường, áp dụng “sản xuất sạch hơn” giảm ô nhiễm trong các công đoạn sản xuất, BVMT khu vực, đồng thời giữ vững thương hiệu Xi-măng VICEM Hoàng Thạch, không
UBND tỉnh Bình Dương đã ban hành Quyết định số 1849/QĐ-UBND (ngày 19-07-2016) về việc ban hành Kế hoạch sản xuất sạch hơn (SXSH) với mục tiêu chung: “Hoạt động SXSH phải chú trọng đến hiệu quả sử dụng nguyên liệu và năng lượng đầu vào, giảm thiểu phát thải và hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm đầu ra, bảo vệ và cải thiện chất lượng môi trường, sức khỏe con người và bảo đảm phát triển bền vững”.
Sáng 22/8, tại Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh (IUH), hơn 600 đại biểu đã tham dự Hội nghị khoa học quốc tế “Công nghệ cao và Phát triển bền vững 2016 - ICATSD2016”. Hội nghị do IUH phối hợp cùng 4 trường đại học:Liège (Bỉ), Tokyo (Nhật Bản), Soongsil và Kyungwoon (Hàn Quốc) tổ chức.
Phát triển bền vững xuất khẩu thủy sản cần có những chính sách đúng đắn và phù hợp trên cơ sở khoa học về phát triển bền vững, hài hòa giữa các mục tiêu kinh tế, xã hội và môi trường.
Năm 2014, Xi măng Vicem Hoàng Thạch đã áp dụng và công nhận 52 sáng kiến, giúp tiết kiệm gần 168 tỷ đồng vật tư.
Sở khoa học và công nghệ TP.HCM vừa tổ chức hội nghị năng suất chất lượng lần thứ 13 với chủ đề “Cải tiến quản lý, nâng cao năng suất chất lượng, hội nhập thành công”. Hội nghị đã được nghe báo cáo tham luận các kinh nghiệm triển khai xây dựng và áp dụng ISO kết hợp với ứng dụng công nghệ thông tin; báo cáo điển hình công tác cải cách hành chính tại đơn vị; giải pháp tin học hóa cải cách hành chính nhà nước...
Với Công ty CP Bia Thanh Hóa, việc áp dụng đổi mới KHCN là để đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng thị hiếu ngày càng cao của người tiêu dùng. Sự đổi mới trong tư duy, cũng như trong điều hành quản lý giúp Công ty đa dạng hóa sản phẩm, có được nhiều loại sản phẩm chất lượng cao, đảm bảo cung cấp phù hợp cho thị trường theo các phân khúc: bia hơi, bia tươi, bia chai, bia lon... tiết kiệm chi phí, hạ giá thành.
Thực hiện Chiến lược quốc gia về SXSH trong công nghiệp đến năm 2020, bước đầu tỉnh Bình Dương đã đạt được những kết quả tốt.
Nghị quyết Trung ương 6 về phát triển khoa học và công nghệ chỉ rõ: đầu tư cho nhân lực khoa học và công nghệ là đầu tư cho phát triển bền vững, trực tiếp nâng tầm trí tuệ và sức mạnh của dân tộc.