Thứ sáu, 01/11/2024 | 09:19
Chính phủ vừa ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW ngày 22/3/2018 của Bộ Chính trị về định hướng xây dựng chính sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Trong đó, giao Bộ Công Thương hoàn thiện các chính sách phát triển các ngành công nghiệp ưu tiên
Trung bình mỗi năm Viện thực hiện khoảng 5 đến 10 đề tài/nhiệm vụ KHCN các cấp. Hầu hết các đề tài này đều bắt nguồn từ thực tế sản xuất tại các nhà máy, công ty của nhiều Bộ/Ngành khác nhau trong đó tập trung nghiên cứu, thiết kế mới, thiết kế cải tiến, chế tạo thiết bị, phục hồi sửa chữa các thiết bị, phụ tùng máy móc có giá trị kinh tế cao.
Đẩy mạnh phong trào sáng tạo, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật nhằm tiết giảm chi phí, tăng năng suất, chất lượng, an toàn, hiệu quả và sức cạnh tranh của PV GAS.
Trao đổi với phóng viên Báo Công Thương về định hướng phát triển ngành công nghiệp ôtô Việt Nam, Tiến sĩ Võ Trí Thành - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược thương hiệu và cạnh tranh - nhận định: Việt Nam cần phải theo xu thế chung, tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu, thúc đẩy thị trường tăng trưởng ổn định và dài hạn.
Các lĩnh vực của nền kinh tế đang bước vào trạng thái hoạt động bình thường trở lại, sản xuất công nghiệp có sự khởi sắc và dần lấy lại đà tăng trưởng từ tháng 5/2020.
Sản xuất bột giấy, giấy và chế biến ván gỗ nhân tạo nói chung là một trong những ngành công nghiệp có ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế và hệ sinh thái toàn cầu. Trong đó, sản xuất bột giấy và ván nhân tạo là 2 ngành sản xuất chủ đạo tạo ra nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp khác nhau.
Ngành công nghiệp đang là tác nhân chính gây chất thải gây ô nhiễm và khó phân hủy ra môi trường, cùng với đó sự nóng lên toàn cầu do phát thải khí nhà kính. Nhận thức rõ được điều này, một loạt tiêu chuẩn IEC đã ra đời và sẽ góp phần giúp ngành công nghiệp tạo ra quá trình sản xuất xanh.
Phương pháp 5S do người Nhật phát minh. Người Nhật rất tự hào khi phương pháp này được áp dụng ngày càng rộng rãi trên thế giới với đa dạng ngành nghề khác nhau, trong đó có ngành công nghiệp thực phẩm.
Được đánh giá là đơn vị đi đầu trong triển khai Chương trình quốc gia nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020, Bộ Công Thương đã có nhiều nỗ lực triển khai Dự án “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngành công nghiệp" và đạt kết quả đáng khích lệ.
Bộ Công Thương sẽ tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp về thị trường, nâng cao năng lực, tạo động lực cho ngành CNHH phát triển mạnh mẽ hơn.
Dự án “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngành công nghiệp” thuộc Chương trình quốc gia về “Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa của các doanh nghiệp (DN) Việt Nam đến năm 2020” của Chính phủ do Bộ Công thương chủ trì đã triển khai thí điểm mô hình cải tiến năng suất tổng thể (TPM) cho nhiều DN và đạt được nhiều kết quả tích cực.
Mới đây, lần đầu tiên tại Việt Nam, Bộ Công Thương đã ra mắt Hệ thống cơ sở dữ liệu ngành chế biến chế tạo và công nghiệp hỗ trợ, giúp các doanh nghiệp, nhà đầu tư tìm kiếm thông tin nhanh chóng, chính xác, đáp ứng nhu cầu kết nối đầu tư, hợp tác giữa các doanh nghiệp Việt Nam và các doanh nghiệp FDI, các tập đoàn đa quốc gia.
Ngành nông nghiệp Việt Nam phấn đấu đến năm 2030 đứng trong số 15 nước phát triển nhất thế giới; trong đó, ngành chế biến nông sản đứng trong số 10 nước hàng đầu thế giới.
Chăm sóc sức khỏe, nghiên cứu dược phẩm, bán lẻ, tiếp thị, tài chính và tự động hóa quy trình thông minh là một số lĩnh vực sẽ chứng kiến sự tăng trưởng của công nghệ AI nhanh nhất trong 5 năm tới.
Chăm sóc sức khỏe, nghiên cứu dược phẩm, bán lẻ, tiếp thị, tài chính và tự động hóa quy trình thông minh là một số lĩnh vực sẽ chứng kiến sự tăng trưởng của công nghệ AI nhanh nhất trong 5 năm tới.
Thông qua hệ thống cơ sở dữ liệu này, các doanh nghiệp Việt Nam cũng như các doanh nghiệp FDI, các tổ chức, cá nhân…nâng cao hiểu biết, tận dụng hiệu quả các thông tin, dữ liệu từ hệ thống cơ sở dữ liệu trên trong việc trao đổi thông tin, liên kết giữa các doanh nghiệp, tăng cường hợp tác, kết nối giao thương.
Dịch COVID-19 diễn biến phức tạp khiến việc sử dụng robot thay thế con người trong sản xuất cũng như cung cấp dịch vụ là giải pháp phù hợp.
Bộ TT&TT đang thực hiện lấy ý kiến đóng góp của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và người dân về Dự thảo Chương trình phát triển ngành công nghiệp CNTT, điện tử viễn thông đến 2025. Thời hạn góp ý sẽ kéo dài đến ngày 6/6/2020.
Tài nguyên khoáng sản là nguồn tài nguyên thiên nhiên cơ bản, là nguồn nội lực quan trọng và là lợi thế so sánh trong sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, khai thác khoáng sản cũng được cho là một trong những ngành công nghiệp gây nên nhiều tác động đến môi trường và xã hội nhất.
Bài viết giới thiệu xu hướng phát triển công nghiệp Mỏ theo hướng bền vững của thế giới và đề xuất một số giải pháp để ngành tuyển khoáng Việt Nam đóng góp vai trò quan trọng trong xu hướng phát triển bền vững ngành công nghiệp Mỏ.