Chủ nhật, 22/12/2024 | 08:33
Ngày 26/11/2023, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì cuộc họp với các các Viện nghiên cứu trong ngành Công Thương nhằm triển khai thực hiện Chiến lược khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phục vụ phát triển ngành Công Thương đến năm 2030 được ban hành tại Quyết định số 2795/QĐ-BCT ngày 30 tháng 10 năm 2023.
Vừa qua, Trường Đại học Điện lực (EPU) và Công ty Cổ phần Viễn thông FPT đã thực hiện ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác về đào tạo, nghiên cứu trong giai đoạn 3 năm, 2023- 2026. Khoa Điện tử - Viễn thông được Trường Đại học Điện lực giao là đơn vị chủ trì triển khai các hoạt động hợp tác với FPT Telecom.
Thời gian qua, hoạt động nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ (KH&CN) trên địa bàn tỉnh Hà Giang có nhiều đổi mới và có những kết quả nghiên cứu khoa học tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Qua đó, đóng góp tích cực cho sự phát triển của các ngành, lĩnh vực đặc biệt là lĩnh vực nông nghiệp, du lịch và khoa học kỹ thuật và công nghệ.
Ngày 26/11 tại trụ sở Bộ Công Thương, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì buổi làm việc với các Viện Nghiên cứu ngành Công Thương.
Sử dụng vật liệu NeoWeb trong làm đường làm giảm lớp kết cấu chiều dày lớp móng đường tương ứng với giảm khối lượng bóc đất đá, cũng như phá núi lấy đá làm cấp liệu như cấp phối đá dăm loại I, II góp phần vào ứng phó biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường ngành khai thác than.
Sáng ngày 26/11/2023, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì cuộc họp với các các Viện nghiên cứu trong ngành Công Thương. Hội nghị nhằm triển khai thực hiện Chiến lược khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phục vụ phát triển ngành Công Thương đến năm 2030 được ban hành tại Quyết định số 2795/QĐ-BCT ngày 30 tháng 10 năm 2023. Đồng thời đánh giá kết quả hoạt động của các Viện trong giai đoạn vừa qua, chỉ ra những nhiệm vụ ưu tiên nhằm tăng cường hơn nữa vai trò và đóng góp của các Viện trong thự
Viện khoa học và công nghệ mỏ - luyện kim đã tiến hành nghiên cứu nhằm xác lập các điều kiện, chế độ công nghệ thu hồi kẽm sunfat và mangan oxit từ bụi lò cao luyện xỉ giàu mangan.
Nghiên cứu nhằm mục đích đổi mới thiết bị công nghệ, bổ sung hoặc thay thế, khắc phục những tồn tại, hạn chế của công nghệ cũ bằng công nghệ mới tiên tiến hơn, ưu việt hơn, tạo ra sản phẩm đạt được các chỉ tiêu công nghệ, góp phần nâng cao năng lực sản xuất của doanh nghiệp, giảm chi phí sản xuất, tiết kiệm tài nguyên và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Các nhà nghiên cứu tại Viện Khoa học công nghệ Mỏ - Luyện kim (VIMLUKI) đã thành công chế tạo thiết bị biến tần có khả năng hỗ trợ hiệu quả xử lý nước thải của các hệ thống xử lý nước thải đang hoạt động tại các cơ sở luyện kim.
Vừa qua, Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh đã có buổi tiếp và làm việc với đoàn lãnh đạo Công ty TNHH Đầu tư và Thương mại Quang Minh nhằm thảo luận hợp tác chuyển giao công nghệ giữa Nhà trường với doanh nghiệp.
Việc nghiên cứu chế tạo các vật liệu hấp phụ có nguồn gốc từ các khoáng tự nhiên có khả năng hấp phụ cao các chất phóng xạ và các kim loại nặng có trong nước thải của quá trình khai thác và chế biến quặng phóng xạ với chi phí thấp là một hướng đi ưu tiên trong lĩnh vực chế tạo vật liệu để xử lý môi trường.
Để giải quyết các khó khăn, nguy hiểm có thể xảy đến trong quá trình khai thác than tầng sâu, Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Vinacomin đã nghiên cứu và làm chủ công nghệ phù hợp giúp đảm bảo khai thác an toàn và nâng cao hiệu quả, thu về tối đa tài nguyên than.
Để sử dụng graphit một cách có hiệu quả, nâng cao giá trị kinh tế, tiềm năng của tài nguyên và đáp ứng nhu cầu về chất lượng của nguyên liệu, việc nghiên cứu một công nghệ tuyển và chế biến sâu hợp lý để có được sản phẩm graphit với chất lượng cao, phục vụ nhu cầu của nhiều ngành công nghiệp là hết sức cần thiết.
Vừa qua, Đại học Công nghiệp Hà Nội (HaUI) phối hợp cùng Tổng hội Cơ khí Việt Nam tổ chức Hội nghị Khoa học & Công nghệ toàn quốc về Cơ khí lần thứ VII.
Nghiên cứu nhằm nhằm đề xuất việc hoàn thiện chính sách, giải pháp về tiêu chuẩn, chất lượng và năng suất đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa nhằm đáp ứng các yêu cầu của các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết sẽ xây dựng cơ chế đặc thù chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu khoa học, nâng cao hiệu quả các quỹ phát triển khoa học công nghệ.
Trong 2 ngày 10 và 11-11, tại TP HCM diễn ra hội nghị Khoa học Quốc tế “Công nghệ năng lượng bền vững” do Trường ĐH Công nghiệp TP HCM cùng Trường ĐH Việt Đức; Trường ĐH Công nghệ TP HCM; Sở Khoa học và Công nghệ TP HCM đồng tổ chức.
Mới đây, Sở KH&CN tỉnh Phú Yên phối hợp với Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng xây dựng kế hoạch nâng cao năng suất dựa trên nền tảng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KH-CN&ĐMST) nhằm khuyến khích doanh nghiệp nhỏ và vừa xây dựng, triển khai dự án điểm về cải tiến năng suất, thúc đẩy các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng KH-CN&ĐMST nâng cao năng suất.
Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ quốc gia (NAFOSTED) được đánh giá là mô hình quỹ đầu tiên trong lĩnh vực khoa học và công nghệ được thành lập và hoạt động theo chuẩn mực quốc tế.
Các nhà khoa học thuộc Viện Nghiên cứu dầu và cây có dầu (Bộ Công Thương) đã nghiên cứu, hoàn thiện quy trình chế biến một số sản phẩm từ quả dừa Sáp làm nguyên liệu phục vụ sản xuất các sản phẩm thực phẩm, mỹ phẩm, góp phần nâng cao giá trị gia tăng cho quả dừa Sáp.