Thứ tư, 15/01/2025 | 23:23
Đó là nội dung chính của buổi làm việc của Đoàn công tác Bộ Khoa học và Công nghệ và Ủy ban Nhân dân (UBND) Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) ngày 18/12/2021.
Kinh tế tuần hoàn không chỉ là chiến lược quan trọng đối với toàn cầu, đối với mỗi quốc gia mà còn đối với từng doanh nghiệp. Do đó, các doanh nghiệp công nghiệp nói chung và doanh nghiệp hóa chất phát triển theo hướng kinh tế tuần hoàn cũng chính là góp phần quan trọng thúc đẩy thực hiện kinh tế tuần hoàn của quốc gia.
Ngày 14/12/2021, Triển lãm-Hội chợ trên không gian mạng "Kinh tế-Quốc phòng trong kỷ nguyên công nghệ số" khai mạc tại Nhà khách Bộ quốc phòng, Hà Nội.
Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp đã đón đoàn chuyên gia đánh giá ngoài chương trình đào tạo của Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục thuộc Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam đến thực hiện đợt khảo sát sơ bộ để chuẩn bị cho công tác đánh giá ngoài chương trình đào tạo trình độ đại học của Nhà trường.
Ngày 8/12, tại TP Hồ Chí Minh, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh phối hợp Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Hội nghị tổng kết “Chương trình khoa học và công nghệ phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Nam Bộ giai đoạn 2014-2020” (Chương trình Tây Nam Bộ).
Sáng 05/12, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Việt Nam tổ chức Hội nghị tổng kết Chương trình KH&CN cấp quốc gia “Khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên trong liên kết vùng và hội nhập quốc tế” giai đoạn 2016-2020 (gọi tắt là Chương trình Tây Nguyên 2016-2020).
Trường Đại học Kinh tế – Kỹ thuật Công nghiệp vừa tổ chức lễ ra quân triển khai văn phòng 5S cho 22 đơn vị trong trường tại Hà Nội và Nam Định. Buổi lễ cũng được phát trực tuyến trên ứng dụng Zoom.
Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp, Bộ Công Thương (tiền thân là Trường Trung cấp Kỹ thuật III được thành lập năm 1956), trải qua 65 năm xây dựng và phát triển, Trường đã trở thành một trong những cơ sở giáo dục đại học định hướng ứng dụng có uy tín của ngành và đất nước.
Kế hoạch “Đẩy mạnh phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trên địa bàn Thành phố Hà Nội, giai đoạn 2021 - 2025” được UBND TP. Hà Nội ban hành mới đây nhấn mạnh vai trò của đổi mới sáng tạo, ứng dụng công nghệ để phát triển kinh tế Thủ đô.
Làm việc với Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh hoạt động nghiên cứu phải gắn với ứng dụng và phát triển công nghệ, gắn với sản xuất, kinh doanh, hoạt động của doanh nghiệp và các lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội. Thủ tướng khẳng định, khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho khoa học công nghệ là đầu tư cho phát triển.
Có nhiều cơ hội phát triển nền kinh tế số, tuy nhiên chất lượng nguồn nhân lực đang được coi là thách thức lớn nhất cho định hướng phát triển nền kinh tế số dựa trên đổi mới sáng tạo của Việt Nam trong thời gian tới.
Nhằm tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp có hoạt động nghiên cứu và phát triển thuộc mọi lĩnh vực kinh tế – xã hội phát triển theo mô hình doanh nghiệp khoa học và công nghệ, UBND tỉnh Ninh Bình đã ban hành Kế hoạch phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021-2025 trên địa bàn tỉnh.
Ông Nguyễn Thế Quang – Phó Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) khẳng định, với Việt Nam, phát triển kinh tế số là cơ hội lớn để thu hẹp khoảng cách với các nước phát triển.
Ngày 20/11/2021, Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội đã tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm thành lập trường, Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11) và khai giảng năm học mới 2021-2022.
Việt Nam đã đạt được những tiến bộ đáng kể về kinh tế trong gần 40 năm qua và trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp với tốc độ tăng trưởng cao.
“Thị trường KH&CN có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc góp phần thúc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng…” là quan điểm của ông Phạm Đức Nghiệm, Cục Phát triển thị trường và doanh nghiệp KH&CN tại Hội thảo “Tham vấn ý kiến về kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025”.
Nền tảng số đang trở thành đặc trưng và xu hướng phát triển quan trọng, được nhiều quốc gia nghiên cứu, ứng dụng và phát triển. Tiềm năng phát triển kinh tế số còn vô cùng rộng lớn và đây được xem là “con đường dẫn đến tương lai của Việt Nam”.
Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) được 10 quốc gia thành viên ASEAN và 05 nước đối tác của ASEAN là Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ốt-xtrây-li-a và Niu-Di-lân ký kết vào ngày 15 tháng 11 năm 2020 bên lề Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 37 do Việt Nam làm Chủ tịch.
Lần đầu tiên các đề tài thuộc Chương trình KC.09 có thể tự chủ nghiên cứu biển sâu, khảo sát khoáng sản trên biển mà không cần sự hỗ trợ của nước ngoài. Đây là một trong những thành công nổi bật nhất của Chương trình giai đoạn 2016-2020, tạo tiền đề cho các nghiên cứu về tìm kiếm khoáng sản ở Biển Đông trong thời gian tới.
Việc thành lập 02 Trung tâm quốc tế về Toán học và Vật lý; ứng dụng khoa học và công nghệ để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Tây Nguyên,... là những thành công nổi bật đến từ Chương trình phối hợp công tác giữa Bộ Khoa học và Công nghệ và Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam giai đoạn 2015-2020.