Chủ nhật, 22/12/2024 | 18:40
Sau hơn 2 năm đẩy mạnh thực hiện Dự án "Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp (DN), hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn", đã mang lại hiệu quả thiết thực cho các đơn vị sản xuất, kinh doanh.
Nhờ có sự hỗ trợ của Bộ Công Thương trong việc áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng hiện đại, các công cụ cải tiến chất lượng tiên tiến…nhiều doanh nghiệp có thể cải thiện, nâng cao cũng như cải thiện chị phí đáng kể.
Là một trong những công ty tiêu biểu của Tổng Công ty CP Thép Việt Nam, nhằm đẩy mạnh và phát triển năng suất chất lượng hoạt động, Công ty CP Thép VICASA – VNSTEEL đã quyết tâm thực hiện cải tiến để nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường.
Với phương châm lấy doanh nghiệp làm trung tâm để hỗ trợ đổi mới, kiến tạo, tỉnh Bến Tre quyết tâm thúc đẩy năng suất lao động của doanh nghiệp bằng cách tổ chức khoa học và công nghệ với các doanh nghiệp và KCN trong địa bàn tỉnh.
Cùng với việc tiếp tục triển khai Chương trình NSCL đến hết 2020, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đang nỗ lực triển khai một số đề án đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt có cùng mục tiêu hỗ trợ doanh nghiệp.
Nhờ đầu tư công nghệ hiện đại, Công ty TNHH MTV Diesel Sông Công (DISOCO) đã nâng cao năng suất và chất lượng, tiết kiệm chi phí, đa dạng hóa sản phẩm, từ đó tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Đây là một trong những nội dung được Ban Điều hành Dự án Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2014 - 2020 chú trọng trong thời gian tới.
Nhờ đổi mới công nghệ, áp dụng hệ thống quản lý, công cụ cải tiến năng suất, chất lượng, một số doanh nghiệp sản trong ngành thép của Việt Nam như Tân Á Đại Thành, Tập đoàn Hòa Phát hay Công ty CP ống thép Việt Đức (VG PIPE) có thể nâng cao vị thế và uy tín, hình ảnh của doanh nghiệp trên thị trường.
Mặc dù đã có nhiều nỗ lực nhằm tập trung thực hiện những mục tiêu chủ yếu trong Dự án "Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2014 - 2020", nhưng đến nay kết quả còn rất hạn chế.
Doanh nghiệp cần có chiến lược và thực thi chiến lược nâng cao năng suất lao động thông qua chú trọng tăng trưởng dựa vào tri thức và công nghệ; đầu tư nâng cao năng lực khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo…
Áp dụng thành công phương pháp Kaizen giúp cho các tổ chức, doanh nghiệp giảm chi phí, rút ngắn thời gian chu kỳ và cải thiện năng suất chất lượng sản phẩm để đạt được cách tiếp cận có hệ thống, cải tiến liên tục.
Hiện nay để nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm nhiều doanh nghiệp tại tỉnh Vĩnh Phúc đã đồng loạt đổi mới công nghệ trong sản xuất.
Tiêu chuẩn ISO 3834 đã mang lại cho doanh nghiệp cơ khí chế tạo cơ hội phát triển, cơ hội khẳng định chất lượng và nâng cao năng sản phẩm cho các doanh nghiệp tại thị trường Việt Nam.
Nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp phát triển đồng đều, cũng như thúc đẩy nền kinh tế địa phương, tỉnh Lạng Sơn đã kịp thời hướng dẫn và đầu tư công nghệ, máy móc tiên tiến hỗ trợ sản xuất cho các doanh nghiệp tại đây.
Nhờ áp dụng chương trình Nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm hàng hóa TPM, Công ty TNHH Tân Huy Hoàng đã đạt được kết quả khả quan.
Chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hoá của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020” được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 712/2010/QĐ-TTg đã tạo ra nhiều cơ hội giúp các doanh nghiệp tiết kiệm chi phí đáng kể mà vẫn nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh.
Trong những năm gần đây để tăng năng suất chất lượng trong sản xuất sơn, Công ty Cổ phần Sơn Hải Phòng số 2 đã áp dụng công cụ 5S và TPM và đã đạt được kết quả khả quan.
Bộ Khoa học và Công nghệ vừa trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia về hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa giai đoạn đến 2030. Chương trình dự kiến sẽ được Chính phủ phê duyệt vào tháng 6/2020.
Từ xuất phát điểm ban đầu với 7 công cụ của quản lý chất lượng, áp dụng 5S tại nơi làm việc từ 20 năm trước, đến nay, công ty FOMECO đã áp dụng hầu hết các công cụ quản lý như: ISO 9001, ISO 14001, ISO 50001, IATF 16949, TQM, TPM, kaizen.
Một trong những thành công nổi bật có thể kể đến của Chương trình NSCL Quốc gia là việc góp phần tạo lập “cơ sở hạ tầng” cho hoạt động nâng cao năng suất chất lượng trong phạm vi nền kinh tế nói chung và doanh nghiệp nói riêng.