Thứ bảy, 11/01/2025 | 13:01
Nhiều doanh nghiệp (DN) đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ trong quản lý, điều hành và hoạt động sản xuất, góp phần nâng cao năng suất lao động, tăng sức cạnh tranh...
Phần 2 tiếp tục phân tích sâu hơn 4 yếu tố tạo nên hệ thống chiến lược mà theo đó công nghệ có thể thúc đẩy các giải pháp xử lý cuộc khủng hoảng rác thải và là mô hình cho các sáng kiến kinh tế tuần hoàn rộng lớn hơn.
Là một trong những viện, trường sở hữu nhiều bằng sáng chế, giải pháp hữu ích nhiều nhất, ở Việt Nam song hoạt động chuyển giao công nghệ của trường ĐH Bách khoa Hà Nội hiện nay vẫn còn khiêm tốn so với tiềm năng. Vì vậy, làm thế nào để chuyển giao công nghệ hiệu quả là bài toán mà trường Đại học Bách khoa Hà Nội vẫn không ngừng tìm kiếm lời giải.
Liên minh châu Âu (EU) lên kế hoạch chuyển hướng sang công nghệ để phục hồi nền kinh tế sau đại dịch COVID-19.
Liên minh châu Âu (EU) có kế hoạch chuyển hướng ưu tiên đầu tư cho công nghệ để thúc đẩy việc phục hồi nền kinh tế của khối sau đại dịch Covid-19, tạo thế cạnh tranh với Mỹ và Trung Quốc trong những lĩnh vực quan trọng.
Chiều ngày 27 tháng 5, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức nghiệm thu đề tài “Hoạt động thông tin, tuyên truyền khoa học và công nghệ; hội nghị, hội thảo và Hợp tác quốc tế phục vụ phát triển Viện và Ngành” do ThS. Khuất Thị Thủy - Viện Công nghiệp thực phẩm làm chủ nhiệm.
Thời gian qua, dù nhiều kết quả nghiên cứu khoa học có ý nghĩa thiết thực với đời sống nhưng việc ứng dụng, đưa sản phẩm vào thực tế vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Việc kết nối, liên kết với doanh nghiệp (DN) để tạo ra sản phẩm đưa ra thị trường là hướng đi cần được đẩy mạnh.
Tổng công ty Điện lực TP. Hồ Chí Minh (EVNHCMC) là đơn vị tiên phong của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) trong việc ứng dụng công nghệ sửa chữa bảo dưỡng lưới điện phân phối theo điều kiện thiết bị (CBM), góp phần nâng cao độ tin cậy cung cấp điện cũng như tối ưu hóa việc sử dụng nguồn vốn.
Bài báo giới thiệu kinh nghiệm tại mỏ “Chertynskaya-Koksovaya” (LB Nga) về áp dụng giải pháp phá hủy đá vách bằng thủy lực có định hướng, nhằm phân bố lại áp lực mỏ trong khối đá bao quanh đường lò, được bảo vệ bởi trụ linh hoạt. Mục tiêu của giải pháp là giảm sự biến dạng của đường lò dọc vỉa trong vùng gia tăng áp lực do ảnh hưởng của gương khai thác.
Khuyến khích nhiều doanh nghiệp thành lập và tăng quy mô các quỹ phát triển khoa học công nghệ, thúc đẩy, khuyến khích khu vực tư nhân và doanh nghiệp đầu tư mạnh mẽ cho khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Trước yêu cầu của thực tiễn, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã giao các viện nghiên cứu chủ trì triển khai một số nhiệm vụ cấp bách, trong đó có nhiệm vụ giải trình tự toàn bộ hệ gen của virus SARS-CoV-2 do Viện Công nghệ sinh học chủ trì. Viện Công nghệ sinh học đã chủ động phối hợp với Viện Pasteur Tp. HCM để triển khai nhiệm vụ này.
Mặc dù tiềm năng diện tích vùng đất gò đồi của tỉnh Quảng Bình còn rất lớn, nhưng diện tích canh tác và hiệu quả sản xuất nông nghiệp còn nhiều hạn chế, cây trồng chủ yếu hiện nay là cao su và một số loại cây lâm nghiệp như thông, keo, tràm.
Bài viết dưới đây điểm lại một số kết quả nổi bật của KH&CN Hà Nội trong các lĩnh vực hoạt động trọng yếu, đồng thời nhấn mạnh những nhiệm vụ trọng tâm tiếp tục thực hiện từ nay đến hết năm 2020.
Nhiệm vụ “Thu thập và đánh giá nguồn gen vi sinh vật công nghiệp thực phẩm” là một trong những nỗ lực của Chính phủ Việt Nam nhằm tạo nền tảng và phát triển ngành công nghệ Sinh học của Việt Nam.
Quy trình công nghệ được đánh giá có khả năng đáp ứng được nhu cầu chuyển giao công nghệ cho các doanh nghiệp muốn đa dạng hóa sản phẩm theo hướng thân thiện với môi trường.
Trong bối cảnh mới, Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam cần tập trung xây dựng chiến lược khoa học và công nghệ theo hướng tiếp cận tổng thể, gắn kết chặt chẽ hơn nữa với hoạt động của Tập đoàn Hoá chất Việt Nam và đóng góp thiết thực hơn cho sự phát triển của khoa học công nghệ ngành Công Thương.
Đây là hướng nghiên cứu hoàn toàn mới tại Việt Nam, góp phần đưa công nghệ sinh học ngày càng ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp chế biến,
Thời gian qua, thành phố Hà Nội đã có nhiều cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển các doanh nghiệp khoa học công nghệ. Tuy vậy, đến nay, số lượng doanh nghiệp khoa học công nghệ, sức cạnh tranh vẫn còn ở mức khiêm tốn.
Với phương châm lấy doanh nghiệp làm trung tâm để hỗ trợ đổi mới, kiến tạo, tỉnh Bến Tre quyết tâm thúc đẩy năng suất lao động của doanh nghiệp bằng cách tổ chức khoa học và công nghệ với các doanh nghiệp và KCN trong địa bàn tỉnh.
Việc tận dụng rơm rạ, trấu để sản xuất than sinh học trong chế phẩm xử lý nước nhiễm dầu sẽ góp phần hạn chế việc đốt rơm rạ, gây ô nhiễm môi trường sau mỗi mùa gặt.