Chủ nhật, 22/12/2024 | 18:58
Hiện nay, nguồn nhân lực nghiên cứu ở Việt Nam hiện nay còn rất thiếu, nhất là trong 5 lĩnh vực chính phục vụ cho phát triển công nghệ cao là: Kỹ thuật công nghệ, khoa học máy tính, toán học, khoa học cơ bản nói chung và khoa học sự sống.
Đây là một nghiên cứu của nhóm tác giả tại Trường Đại học Bách khoa TPHCM. Nghiên cứu đã thu hồi struvite (MgNH4PO4.6H2O) từ nguồn nước thải của nhà máy sản xuất phân bón để tạo ra phân bón tan chậm dùng trong nông nghiệp.
Một số loại giấy đặc biệt khi sử dụng vẫn phải giữ được hương vị của sản phẩm, không ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng như giấy gói trà, giấy lọc cà phê... Trong đó, giấy cuốn thuốc lá cũng là một sản phẩm tương tự. Vào thế kỉ 20, việc hút thuốc lá trở nên phổ biến và là một hiện tượng ở phương Tây.
Việc nghiên cứu, sản xuất thử nghiệm thành công sản phẩm hợp kim thiếc hàn không chì đã giúp cho các doanh nghiệp luyện kim tăng khả năng cạnh tranh, lợi nhuận.
Trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng, Nhà nước, Bộ Công Thương, sự tận tâm, tinh thần sáng tạo và nỗ lực không ngừng của đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ (KHCN) nói chung, cán bộ KHCN ngành Công Thương nói riêng, các kết quả nghiên cứu KHCN đã được ứng dụng vào sản xuất, kinh doanh và đời sống xã hội.
Với định hướng trở thành trường đại học xuất sắc về nghiên cứu, đào tạo đa ngành, Trường Đại học Điện lực đã đẩy mạnh thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, cho ra đời các sản phẩm phù hợp với yêu cầu người dùng.
Nhằm giải quyết nhu cầu xây dựng nhà máy điện mặt trời tại khu vực có diện tích hạn chế. Kết hợp với phao nổi giúp phát triển nhà máy điện mặt trời nổi tại các hồ thủy điện, thủy lợi, đầm, phá,... Viện Nghiên cứu Cơ khí đã tiến hành nghiên cứu, ứng dụng phao đỡ tấm pin quang điện cho nhà máy điện mặt trời nổi cho hai dạng góc nghiêng tấm pin, cụ thể là 5 độ và 12 độ.
Kết quả của Dự án nhằm nâng cao chất lượng, khả năng sử dụng và gia tăng giá trị cao lanh, qua đó có thể khai thác một cách có hiệu quả nguồn tài nguyên cao lanh, đáp ứng yêu cầu của sản xuất công nghiệp và thị trường.
Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) cho biết đã nghiên cứu, lựa chọn giải pháp và phát triển, ứng dụng công nghệ nâng cao hệ số thu hồi dầu cho đối tượng trầm tích lục nguyên của các mỏ dầu tại bể Cửu Long, thềm lục địa Việt Nam. Đặc biệt, VPI đã cùng với Liên doanh Việt - Nga “Vietsovpetro” tiến hành thử nghiệm công nghiệp hóa phẩm nâng cao hệ số thu hồi dầu (VPI SP) vào khu vực thử nghiệm tại mỏ Bạch Hổ, giúp gia tăng sản lượng khai thác.
Ngày 23/5/2023, tại Hà Nội, Công ty Cổ phần Viện Máy và Dụng cụ công nghiệp tổ chức kỷ niệm 50 năm ngày thành lập.
Xác định gắn nghiên cứu với thực tiễn, các viện nghiên cứu thuộc Bộ Công Thương đã góp phần tích cực vào nâng cao trình độ công nghệ của ngành và đất nước.
Trong hành trình phát triển, Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) - đơn vị quản lý vận hành Nhà máy Lọc dầu Dung Quất không ngừng phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng KH&CN tiên tiến vào quá trình sản xuất. Những hoạt động thiết thực này không những đưa BSR trở thành đơn vị có kết quả kinh doanh xuất sắc mà còn góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững của đơn vị nói riêng và ngành lọc hóa dầu nói chung.
Chiều ngày 16/5 tại Trường Đại học Công nghiệp Tp. Hồ Chí Minh (IUH) đã tổ chức “Lễ vinh danh khen thưởng các hoạt động khoa học và công nghệ năm 2022”.
Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu có chức năng nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, sản xuất kinh doanh giống cây có dầu, phục vụ ngành nông nghiệp, công nghiệp.
Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) cho biết, đã nghiên cứu ứng dụng giải pháp nâng cao hệ số thu hồi dầu cho mỏ Bạch Hổ.
Công ty Cổ phần Viện Nghiên cứu Dệt may (Bộ Công Thương) đã hoàn thiện và làm chủ các công nghệ sản xuất vải dệt kim có độ cách nhiệt cao, nhằm tăng tỷ lệ nội địa hóa, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm dệt may Việt Nam.
Chiều ngày 18/5/2023, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị “Phát huy sức mạnh và đóng góp của đội ngũ các nhà khoa học, cán bộ nghiên cứu tại các Viện nghiên cứu, Trường đại học trong thực hiện nhiệm vụ tái cơ cấu ngành Công Thương”.
Hội nghị “Phát huy sức mạnh và đóng góp của đội ngũ các nhà khoa học, cán bộ nghiên cứu tại các Viện nghiên cứu, Trường đại học trong thực hiện nhiệm vụ tái cơ cấu ngành Công Thương” vừa được Bộ Công Thương tổ chức chiều nay, 18/5/2023 nhân Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
Hưởng ứng Ngày khoa học và công nghệ Việt Nam năm 2023 và Ngày Đổi mới sáng tạo thế giới năm 2023, sáng ngày 17/5, Viện Nghiên cứu chiến lược, chính sách Công Thương tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề “Thúc đẩy nghiên cứu khoa học phục vụ quá trình đổi mới, hoàn thiện chính sách phát triển ngành Công Thương, góp phần thực hiện hiệu quả mục tiêu công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước trong tình hình mới”. Đồng chí Nguyễn Sinh Nhật Tân - Thứ trưởng Bộ Công Thương chủ trì và chỉ đạo Hội thảo.
Ngày 17/5, Viện Nghiên cứu chiến lược, chính sách Công Thương đã tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề “Thúc đẩy nghiên cứu khoa học phục vụ quá trình đổi mới, hoàn thiện chính sách phát triển ngành Công Thương, góp phần thực hiện hiệu quả mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong tình hình mới”.