Chủ nhật, 12/01/2025 | 15:15
Ngày 3/7/2014, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), Tổng cục Thống kê (GSO) và Cơ quan phát triển Quốc tế Đan Mạch – DANIDA đã tổ chức Hội thảo kết quả điều tra công nghệ và cạnh tranh ngành chế biến, chế tạo giai đoạn 2009 – 2012 và đề xuất áp dụng tại Việt Nam.
Với Công ty Than Uông Bí, công tác đầu tư, ứng dụng khoa học công nghệ mới trong khai thác và sản xuất than nhằm nâng cao năng suất, sản lượng là nhiệm vụ trọng tâm.
Dự án ứng dụng công nghệ cao vào ngành chăn nuôi bò sữa và chế biến sữa tươi quy mô công nghiệp trị giá 1,2 tỷ USD được Tập đoàn TH triển khai tại Nghĩa Đàn, Nghệ An.
Tại T.P Hồ Chí Minh đã diễn ra Hội thảo giới thiệu các công nghệ mới của Juran – Isarel bảo quản sau thu hoạch cho các loại quả như vải thiều, dâu tây, bơ, lựu…; đặc biệt là dây chuyền xử lý quả vải không xông SO2 và phân loại theo kích thước của quả vải.
Thời gian qua, hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) trên địa bàn thành phố Hà Nội, nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp đã có nhiều đóng góp quan trọng, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội Thủ đô phát triển.
Tổng kho Xăng dầu Nhà Bè được thành lập sau ngày giải phóng miền Nam, trên cơ sở vật chất của ba hãng xăng dầu Esso, Shell và Caltex.
Airbus A350 XWB là dòng máy bay tầm xa hai động cơ và là dòng Airbus đầu tiên có thân và cánh đều được cấu tạo chủ yếu từ polymer gia cố sợi cacbon.
“Để đất nước có thể phát triển dựa vào khoa học công nghệ (KHCN) thì điều quan trọng là phải xây dựng được tình yêu khoa học, đặc biệt là hướng đến thế hệ trẻ, chủ nhân tương lai của đất nước.
Ngày 06 tháng 8 năm 2013, tại Quyết định số 5540/QĐ-BCT Bộ trưởng Bộ Công Thương đã ban hành “Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ ngành Công Thương giai đoạn 2011-2020”.
Nhằm khuyến khích các công nghệ có tính ứng dụng đáp ứng nhu cầu cuộc sống, Bộ Khoa học và Công nghệ và các đơn vị vừa phát động cuộc thi “Sáng tạo công nghệ cho cuộc sống hàng ngày”.
Tiền Giang đang phát triển chăn nuôi lợn theo hướng bền vững thông qua việc chuyển giao cho nông dân những tiến bộ kỹ thuật mới vừa giúp tăng hiệu quả kinh tế vừa giảm ô nhiễm môi trường.
Việc ứng dụng khoa học, công nghệ chính là “chìa khoá” nâng cao hiệu quả, tăng sản lượng khai thác than, tạo sự tin tưởng trong tập thể người lao động, giúp Công ty đạt được chỉ tiêu theo kế hoạch hàng năm do Tập đoàn đặt ra.
Điều đó hoàn toàn có thể xảy ra khi một nhóm các chuyên gia Mỹ vừa công bố một công nghệ cho phép tạo ra dòng điện từ những hạt nước biết nhảy.
Trong thời gian gần đây, hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ trong ngành Điện đã có những thành tựu lớn
Cùng với điện và dầu khí, than là một trong các nguồn năng lượng quan trọng nhất cho sự phát triển kinh tế của đất nước.
Hoạt động khoa học công nghệ biển (KHCNB) ở nước ta đã đạt được một số thành tựu và có những đóng góp không nhỏ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, góp phần bảo đảm an ninh quốc phòng, chủ quyền và lợi ích quốc gia trên biển
Các nhà nghiên cứu thuộc trường Đại học Rutgers, Hoa Kỳ đã phát triển công nghệ sản xuất nhiên liệu hydro đốt cháy sạch để thay thế các nhiên liệu hóa thạch đắt đỏ và nguy hại với môi trường, có thể khắc phục rào cản chi phí lớn.
Các nhà nghiên cứu tại trường Đại học Princeton và Columbia, Hoa Kỳ, đã đề xuất một phương pháp mới cho phép điều chỉnh và phát triển vật liệu tinh thế quang tử một cách tương đối dễ dàng.
Các nhà khoa học của Mỹ vừa phát hiện ra một cách thức mới giúp giảm năng lượng bị lãng phí trên pin lithium-ion đồng thời sản sinh ra nhiều hơn các điện tử giúp kéo dài hơn nữa thời lượng pin sử dụng trên các thiết bị di động như smartphone, máy tính bảng...
Ngày 11/7/2014 tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Trần Việt Thanh đã có buổi tiếp và làm việc với Đoàn công tác Hiệp hội nông nghiệp tỉnh Ibaraki (Nhật Bản) do Ngài Mihoya Nirou Chủ tịch Hiệp hội làm trưởng Đoàn đang có chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam.