Thứ hai, 23/12/2024 | 01:25
Vừa qua, Viện Nghiên cứu Khoa học & Thiết kế dầu khí biển (Viện NIPI) đã tổ chức thành công Hội thảo khoa học về đề tài: "Nghiên cứu tính phù hợp và hiệu quả phương pháp khai thác thân dầu đá móng nứt nẻ mỏ Bạch Hổ ở chế độ áp suất vỉa tiệm cận áp suất bão hòa", với sự tham gia của các lãnh đạo và chuyên viên Tập đoàn dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) cùng các công ty dầu khí trong và ngoài nước.
“Phong trào sinh viên nghiên cứu khoa học tại Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội luôn có những bước phát triển mạnh mẽ qua từng năm. HaUI chú trọng tạo môi trường học thuật, khơi gợi sự hứng khởi, đam mê để sinh viên phát huy năng lực của mình trong nghiên cứu khoa học, tạo ra những ý tưởng, những giải pháp, đề tài hữu ích, gắn với mục đích phục vụ cộng đồng.” PGS.TS. Phạm Văn Đông - Phó Hiệu trưởng nhà trường, nhấn mạnh tại Hội nghị Tổng kết và trao giải sinh viên nghiên cứu khoa học lần thứ XIV
Để thúc đẩy hoạt động sản xuất, xuất khẩu gạo trong thời gian tới cần tiếp tục đẩy mạnh chuyển đổi số, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất, giảm phụ thuộc phân bón và thuốc bảo vệ thực vật gây ảnh hưởng đến chất lượng gạo, gây ô nhiễm môi trường. Từ đó giúp tăng năng suất và chất lượng gạo, nâng giá thành xuất khẩu.
Vừa qua, Công ty Thuốc lá Sài Gòn tổ chức Hội thảo Khoa học Kỹ thuật của Nhóm Công ty mẹ - Công ty con Công ty Thuốc lá Sài Gòn.
Nhắc câu nói của Thủ tướng "khoa học là con đường ngắn nhất đi đến thịnh vượng", Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt mong cấp có thẩm quyền tin tưởng hơn vào các nhà khoa học, có chính sách thỏa đáng để họ phát huy năng lực.
Thương mại hóa kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia; nguồn lực tri thức này chỉ thực sự đem lại lợi ích và đóng góp thiết thực cho phát triển kinh tế - xã hội khi được áp dụng vào thực tiễn sản xuất, kinh doanh.
Thời gian qua, Nhà nước ban hành nhiều chính sách huy động, khuyến khích nguồn vốn xã hội đầu tư cho phát triển khoa học và công nghệ.
Ngày 22/06/2023, tại Hà Nội, Cục Ứng dụng và Phát triển công nghệ, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã tiến hành ký kết 2 Biên bản ghi nhớ với 2 đối tác quan trọng đến từ Hàn Quốc là Viện Phát triển công nghệ Hàn Quốc (KIAT) và Viện Đánh giá công nghệ công nghiệp Hàn Quốc (KEIT).
Cùng với những giải pháp về phát triển năng lượng tái tạo, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, phát triển nguồn điện có phát thải các bon thấp…, hydro và những dẫn xuất của hydro có vị trí ngày càng quan trọng trong lộ trình chuyển dịch năng lượng.
Nhiều đơn vị, doanh nghiệp xác định đổi mới sáng tạo là động lực và giải pháp tối ưu nhằm nâng cao tính cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng và toàn diện.
Là đơn vị nghiên cứu hàng đầu trực thuộc Tập đoàn Than Khoáng sản Việt Nam (TKV), Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - VINACOMIN đã thực hiện nhiều đề tài nghiên cứu, hỗ trợ tư vấn, chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp, góp phần hiện đại hóa hoạt động sản xuất, nâng cao chất lượng ngành công nghiệp than - khoáng sản.
Trong 15 năm xây dựng và phát triển của Tổng Công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT), Công ty Truyền tải điện 3 (PTC3) là thành tố quan trọng đóng góp vào quá trình phát triển của Tổng công ty, góp phần cùng Tổng công ty hoàn thành các nhiệm vụ được giao, xây dựng EVNNPT là tập thể mạnh, vươn tầm châu lục.
Cơ quan chuyên môn chỉ ra, một trong những nguyên nhân khiến thị trường khoa học công nghệ vẫn còn bị nghẽn, chưa thể thương mại hóa hiệu quả sản phẩm công nghệ, tài sản trí tuệ là do tổ chức trung gian chưa hỗ trợ tốt cho bên cung, bên cầu trong quá trình giao dịch.
Bài báo nhằm trình bày khả năng ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong việc quản lý, điều hành dự án dầu khí Bir Seba tại Algeria.
Công ty Điều hành Dầu khí Biển Đông (BIENDONG POC) đã vận hành hiệu quả Dự án Biển Đông 01, bổ sung quan trọng nguồn khí cung cấp cho khu vực Đông Nam Bộ trong những năm qua. Phóng viên Tạp chí Năng lượng Mới đã có cuộc trao đổi với TS Ngô Hữu Hải - Tổng Giám đốc BIENDONG POC - để tìm hiểu sâu hơn về dự án và định hướng phát triển của BIENDONG POC trong tương lai.
Phát triển thị trường khoa học công nghệ tạo ra những sản phẩm đáp ứng được nhu cầu của thị trường, thúc đẩy nhu cầu đổi mới công nghệ, tăng cường năng lực tiếp cận, hấp thụ, làm chủ công nghệ mới…
Với bệ đỡ là những đột phá trong KHCN, PVEP đã tạo ra những sản phẩm và dịch vụ mới trong các lĩnh vực (thăm dò, khai thác, khoan, công nghệ mỏ, an toàn sức khỏe và môi trường,...) có sức cạnh tranh cao trong và ngoài nước.
Mới đây, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã có buổi tiếp và làm việc với ban chủ nhiệm chương trình CT-03 và Lãnh đạo Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội về việc đầu tư cho nghiên cứu khoa học liên ngành, ứng dụng vào thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô.
Đây là một trong những chỉ đạo của Thủ tướng Phạm Minh Chính trong Phiên toàn thể Diễn đàn cấp cao thường niên về công nghiệp 4.0 năm 2023 với chủ đề “Thúc đẩy chuyển đổi số, chuyển đổi xanh tạo đột phá rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” do Ban Kinh tế Trung ương chủ trì tổ chức chiều ngày 14/6/2023.
Luật về phát triển công nghiệp sẽ hướng tới mục tiêu: Xây dựng nền công nghiệp quốc gia vững mạnh, tự lực, tự cường dựa trên nền tảng khoa học công nghệ...