Thứ sáu, 10/01/2025 | 16:27
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án ứng dụng khoa học và công nghệ (KHCN) trong quá trình tái cơ cấu ngành Công Thương phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển bền vững giai đoạn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030.
Câu chuyện các đơn vị nghiên cứu, doanh nghiệp trong ngành Công Thương làm chủ các thiết kế và chế tạo, cung cấp thiết bị cho các ngành công nghiệp quan trọng, thay thế các sản phẩm nhập ngoại đã không còn là chuyện hiếm.
Ngày 9/12/2016, Bộ Công Thương tổ chức hội nghị “Thúc đẩy cải tiến, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hoá ngành công thương”.
“Quan điểm của chúng tôi là khi có sản phẩm mới thì sản phẩm cũ cũng phải tiếp tục đổi mới, đổi mới mô hình, đổi mới sản phẩm, đổi mới cung cách phục vụ” - ông Nguyễn Thanh - Giám đốc Sở Công Thương Thừa Thiên Huế - nhấn mạnh khi trao đổi với phóng viên Báo Công Thương.
Chiều 23/12, Hội nghị tổng kết hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) ngành Công Thương giai đoạn 2011-2015 diễn ra tại Hà Nội. Bộ trưởng Trần Tuấn Anh đã tới dự và phát biểu chỉ đạo.
Thực hiện phương châm “Hà Nội vì cả nước và cả nước vì Hà Nội”, ngành Công Thương Hà Nội đã tăng cường giao thương, hợp tác với các địa phương trong cả nước, nhằm tăng cường liên kết, hợp tác khai thác tiềm năng - thế mạnh hỗ trợ cùng phát triển.
Tọa đàm giải pháp nâng cao năng suất chất lượng cho các doanh nghiệp ngành Công thương 2015
Năm 2014, hoạt động KH&CN của ngành Công Thương có những chuyển biến tích cực, phù hợp với tình hình mới, gắn với sản xuất, góp phần nâng cao hiệu quả trong cơ chế thị trường.
Ngày 06 tháng 8 năm 2013, tại Quyết định số 5540/QĐ-BCT Bộ trưởng Bộ Công Thương đã ban hành “Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ ngành Công Thương giai đoạn 2011-2020”.
Hoạt động Khoa học và công nghệ ngành Công Thương đã và đang có những chuyển biến tích cực, phù hợp với tình hình mới.
Ngành công thương Việt Nam đang phát triển trong bối cảnh xu thế toàn cầu hoá diễn ra ngày càng sâu rộng