Chủ nhật, 22/12/2024 | 18:33
Phát triển khoa học và công nghệ là một trong những nhiệm vụ trọng tâm và đòi hỏi tiên quyết, tạo nền tảng thúc đẩy sự phát triển của ngành Công Thương.
Trong giai đoạn 2017 - 2022, Viện Khoa học công nghệ Mỏ - Vinacomin đã ghi nhiều dấu ấn đậm nét trong lĩnh vực công nghệ khai thác hầm lò bằng nhiều thành tựu ấn tượng.
Lễ ký kết Thoả thuận hợp tác về khoa học công nghệ và đào tạo giữa Viện Nghiên cứu Cơ khí (NARIME) và Trường đại học Kỹ thuật Công nghiệp - Đại học Thái Nguyên (TNUT) đã diễn ra tại trụ sở TNUT vào buổi chiều ngày 01/4/2024.
Ban Thường vụ Thành ủy TPHCM vừa ký kết chương trình phối hợp với Ban cán sự Đảng Bộ KH-CN nhằm tăng cường hợp tác giữa hai tổ chức đảng trong lãnh đạo, chỉ đạo các hoạt động KH-CN và đổi mới sáng tạo (ĐMST); thí điểm, thử nghiệm một số cơ chế, chính sách, các sản phẩm mới, dịch vụ mới trên địa bàn TPHCM giai đoạn 2024-2028.
Bộ Khoa học và Công nghệ đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 95/2014/NĐ-CP ngày 17/10/2014 của Chính phủ quy định về đầu tư và cơ chế tài chính đối với hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN).
Thực hiện Quyết định số 525/QĐ-BCT ngày 13 tháng 3 năm 2024 của Bộ trưởng Bộ Công Thương về việc phê duyệt danh mục nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp Bộ để tuyển chọn, xét giao trực tiếp thực hiện trong Kế hoạch năm 2024
Trong năm 2023, công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật được Bộ Công Thương đặc biệt ưu tiên. Trong đó, Vụ Khoa học và Công nghệ đã chủ trì xây dựng 01 Thông tư, 02 Quyết định của Bộ trưởng. Đồng thời, tích cực, chủ động tham gia rà soát, đánh giá tình hình thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực được phân công.
Chuyến thăm Australia của Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ là động lực để trí thức, chuyên gia người Việt Nam hướng về quê nhà. Tình thân giữa hai quốc gia sẽ tạo điều kiện cho các trí thức, chuyên gia người Việt Nam ở Australia có cơ hội tham gia các dự án chuyển giao công nghệ đóng góp cho cả hai quốc gia.
Căn cứ chức năng, nhiệm vụ được giao và tình hình triển khai công tác năm 2023, Vụ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công Thương đã xác định các nhóm nhiệm vụ trọng tâm trong năm 2024.
Triển khai thực hiện Luật Khoa học và Công nghệ (KH&CN), Chính phủ đã ban hành Nghị định số 95/2014/NĐ-CP ngày 17/04/2014 về đầu tư và cơ chế tài chính đối với hoạt động KH&CN (Nghị định số 95). Sau 10 năm thực hiện, Nghị định số 95 đã đạt được kết quả nhất định nhưng cũng phát sinh, vướng mắc cần được sửa đổi, bổ sung.
Với những giải pháp chính sách cởi mở từ Nhà nước, trong năm 2024, hoạt động thương mại hóa các nghiên cứu khoa học sẽ có bước đột phá, từ đó tăng hơn tính liên kết Nhà nước-nhà khoa học-doanh nghiệp.
Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp với TP HCM thúc đẩy hoạt động khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo, thử nghiệm một số chính sách, sản phẩm mới.
Việc nghiên cứu, ứng dụng công nghệ cao còn gặp một số rào cản cần sớm tháo gỡ nhằm thúc đẩy hơn nữa hoạt động này trong phát triển kinh tế - xã hội.
Đầu tư công nghệ cao là xu thế tất yếu để phát triển một nền sản xuất hiện đại. Việt Nam đã đón đầu xu thế này bằng việc sớm ban hành các cơ chế, chính sách.
Đó là một trong các mục tiêu quan trọng trong Kế hoạch phát triển Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo tỉnh Hải Dương đến năm 2025.
UBND tỉnh Quảng Nam đã ban hành Kế hoạch hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất, chất lượng dựa trên nền tảng khoa học, công nghệ (KHCN) và đổi mới sáng tạo (ĐMST) trên địa bàn tỉnh năm 2024.
Bộ Khoa học và Công nghệ đã đưa ra 8 tiêu chí dự án khoa học và công nghệ thuộc Chương trình công nghệ cao.
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 60/KH-UBND về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo thành phố Hà Nội năm 2024 (Kế hoạch).
Bộ Công Thương đã có công văn số 652/BCT-KHCN ngày 29 tháng 01 năm 2024 gửi các tổ chức, đơn vị liên quan để thông báo về việc báo cáo tình hình ứng dụng kết quả nghiên cứu KH&CN và đề xuất nhiệm vụ KH&CN năm 2025 thực hiện “Chương trình KH&CN trọng điểm cấp quốc gia phục vụ đổi mới, hiện đại hóa công nghệ khai thác và chế biến khoáng sản đến năm 2025”.
Thực hiện chủ trương thúc đẩy ngành công nghiệp bán dẫn, Bộ KH&CN sẽ có các chương trình KHCN, chùm nhiệm vụ liên quan đến chip bán dẫn. Thông qua việc nghiên cứu, Bộ sẽ tham mưu cho Chính phủ với ngành công nghiệp này sẽ cần tập trung vào phần nào (thiết kế, sản xuất, hay đóng gói, thử nghiệm), trên cơ sở nguồn lực, thực tiễn của Việt Nam.