Thứ sáu, 03/01/2025 | 10:41
Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ quốc gia (NAFOSTED) được đánh giá là mô hình quỹ đầu tiên trong lĩnh vực khoa học và công nghệ được thành lập và hoạt động theo chuẩn mực quốc tế.
Mới đây, tại Budapest (Hungary), Trường Đại học Công Thương Thành phố Hồ Chí Minh (HUIT) cùng Đại học Nông nghiệp và Khoa học Đời sống Hungary (MATE) đã ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác trong lĩnh vực đào tạo và nghiên cứu khoa học.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang vừa ký Chỉ thị 25/CT-TTg ngày 5/10/2023 của Thủ tướng Chính phủ về phát triển thị trường khoa học và công nghệ đồng bộ, hiệu quả, hiện đại và hội nhập.
Đề tài Thương mại hóa kết quả đề tài nghiên cứu khoa học ở các trường đại học công lập khối kỹ thuật ở Việt Nam do Phan Hồng Hải (Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh) thực hiện.
Trang TTĐT KHCN ngành Công Thương đã có cuộc trao đổi với PGS.TS.Nguyễn Hồng Sơn – Trưởng phòng Khoa học Công nghệ, Đại học Công nghiệp Hà Nội về các phong trào sinh viên nghiên cứu khoa học của nhà trường trong thời gian qua.
Ngày 29/9/2023, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (HAUI) đã tổ chức Hội nghị Khoa học lần thứ 7 (Hội nghị HaUI). Đây là sự kiện thường niên để các nhà khoa học trong và ngoài trường thảo luận và công bố các kết quả nghiên cứu khoa học.
Nhóm nghiên cứu tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã thành công nghiên cứu, ứng dụng mô phỏng số trong thiết kế và chế tạo khuôn ép chảy sản phẩm nhôm định hình nhằm dự báo chính xác hình dạng sản phẩm ép chảy ra đối với mỗi phương án thiết kế khuôn.
Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô đã hoàn thành nhiều nhiệm vụ khoa học và công nghệ các cấp. Kết quả từ các nhiệm vụ khoa học và công nghệ được Viện ứng dụng vào thực tiễn sản xuất và mang lại hiệu quả kinh tế cho nhiều doanh nghiệp, góp phần phát triển ngành công nghiệp giấy của Việt Nam.
ĐH Quốc gia Hà Nội vừa chính thức triển khai chính sách thu hút nhà khoa học xuất sắc. Theo đó, đối tượng thu hút là các nhà khoa học có thành tích nghiên cứu xuất sắc, ở trong và ngoài nước có mong muốn tham gia NCKH, đảm nhận các vị trí trưởng nhóm nghiên cứu ở các lĩnh vực KHCN mà nhà trường định hướng nghiên cứu ưu tiên.
Ngày 20/9/2023 tại Đại học Quốc gia Hà Nội đã diễn ra Hội thảo Khoa học trẻ Việt Nam toàn cầu lần thứ II với chủ đề: “Thanh niên trong bối cảnh chuyển đổi số”.
Vừa qua, Trường Đại học Công Thương TP.HCM (HUIT) đã phối hợp với Công ty TNHH Phát triển Giáo dục INTEREDU tổ chức Khóa học ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong giáo dục đại học và nghiên cứu khoa học dành cho viên chức giảng viên trong nhà trường.
Trước nhu cầu, năng lực tiếp cận, hấp thụ và làm chủ công nghệ mới, công nghệ tiên tiến của doanh nghiệp ngày càng tăng cao, cần nhanh chóng tìm kiếm các giải pháp đưa kết quả nghiên cứu khoa học ra thị trường là rất quan trọng.
Nghiên cứu khoa học là hoạt động thử nghiệm để tìm ra cái mới, hữu ích cho đời sống sản xuất và xã hội. Đây là công việc đòi hỏi đầu tư nhiều nhưng có tính rủi ro cao.
Trước nhu cầu, năng lực tiếp cận, hấp thụ và làm chủ công nghệ mới, công nghệ tiên tiến của doanh nghiệp ngày càng tăng cao và cải thiện, cần tìm giải pháp nhanh chóng đưa kết quả nghiên cứu khoa học ra thị trường.
Các định hướng, kế hoạch nghiên cứu khoa học giai đoạn 2020 – 2025 của Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô tập trung vào các yêu cầu cấp thiết của thực tế sản xuất, kinh doanh của Viện và các doanh nghiệp trong ngành giấy.
Nguồn gen cây nguyên liệu dầu và cây tinh dầu là một trong những di sản giá trị của quốc gia, cần được bảo tồn và sử dụng hiệu quả vì mục tiêu phát triển bền vững của đất nước.
Một trong những chiến lược quan trọng để phát triển nông nghiệp của mỗi quốc gia là việc lưu giữ và di truyền thực vật. Tài nguyên di truyền thực vật có vai trò rất quan trọng trong việc cung cấp vật liệu ban đầu để lai tạo ra giống mới và là hạt nhân của đa dạng sinh học.
Trường Đại học Điện lực (EPU) vừa ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác với Trường Gifu College (Nhật Bản) nhằm thúc đẩy hợp tác trong các lĩnh vực giáo dục và nghiên cứu khoa học.
Thương mại hóa các sản phẩm khoa học công nghệ là mơ ước của các nhà khoa học. Nhưng bài toán “đầu ra” cho sản phẩm nghiên cứu, còn gặp nhiều thách thức. Nếu không có “bệ đỡ” từ các quỹ tài trợ, không có cơ duyên gặp các doanh nghiệp để thương mại hóa sản phẩm, nhiều nghiên cứu sẽ phải cất vào ngăn tủ.
Chondroitine Sulfate (CS) là một glycosaminoglycan (GAG) gồm các đơn vị disaccharide lặp lại của galactosamine và axit glucuronic. GAG được tìm thấy có hàm lượng cao trong các mô sụn.