Thứ ba, 07/01/2025 | 12:02
Vật liệu mang năng lượng dị thể (VLMNLDT) sở hữu những ưu thế vượt trội so với các vật liệu mang năng lượng khác. Chính vì vậy, việc nghiên cứu, phát triển loại vật liệu này để tạo lực đẩy cho vật thể bay là xu hướng tất yếu trong lĩnh vực khoa học quân sự và vũ trụ.
Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu, chế tạo mô hình điều hòa không khí sử dụng năng lượng mặt trời dùng cặp môi chất H2O/LiBr với công suất 12000BTU/h trong điều kiện khí hậu Việt Nam.
Hiện nay, các nguồn năng lượng tái tạo ngày càng được tích hợp vào hệ thống điện. Một số lo ngại rằng việc tích hợp này có thể là nguyên nhân dẫn đến tan rã hệ thống điện.
Duy trì khai thác, đẩy mạnh nghiên cứu thăm dò các bể than... là một trong những nhiệm vụ của ngành than thực hiện Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia.
Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu, đánh giá bằng thực nghiệm ảnh hưởng của nguồn nhiệt, nhiệt độ nguồn nhiệt đến thời gian, hiệu quả làm lạnh của máy lạnh hấp thụ.
Năng lượng tái tạo sẽ thay thế các nguồn năng lượng từ hóa thạch trong sự phát triển bền vững trên thế giới. Năng lượng mặt trời là một nguồn năng lượng tái tạo, được sử dụng chủ yếu để sản xuất điện, nước nóng, chiếu sáng bên ngoài...
Ngày 21/02/2024, Bộ trưởng Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định số 366/QĐ-BCT về Kế hoạch thực hiện Chiến lược phát triển năng lượng hydrogen của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Kế hoạch)
Bộ Công Thương đã ban hành Kế hoạch thực hiện Chiến lược năng lượng hydrogen và xây dựng 17 nhóm nhiệm vụ lớn giao cho các đơn vị cụ thể cho các đơn vị liên quan thực hiện Kế hoạch này.
Trung tâm Nghiên cứu Cơ điện mỏ (Trường Đại học Mỏ - Địa chất) đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu thiết kế chế tạo hoàn thiện hệ thống điện - điều khiển tự động quạt thông gió cục bộ phục vụ khai thác mỏ hầm lò” thuộc “Chương trình KH&CN trọng điểm cấp QG phục vụ đổi mới, hiện đại hóa công nghệ khai thác và chế biến khoáng sản đến năm 2025”.
Ngày 22/2/2024, tại Hà Nội, Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì Hội nghị triển khai Chiến lược năng lượng Hydrogen.
Nhờ sử dụng trí tuệ nhân tạo trong bảo trì tiên đoán đã giúp Công ty Điều hành Dầu khí Biển Đông nâng cao hiệu quả vận hành khai thác và tiết kiệm năng lượng.
Nền kinh tế hydrogen (Hydrogen economy) đang được nhiều quốc gia trên thế giới hiện thực hóa để góp phần đáp ứng yêu cầu cứu hành tinh khỏi thảm họa môi trường do phát thải CO2 ngày càng tăng. Để tồn tại và phát triển, nhân loại sẽ phải dựa vào các nguồn năng lượng tái tạo chủ yếu là Mặt trời, gió, nước và sinh khối…; trong hệ năng lượng đó, hydrogen có thể được coi là nhân tố trung tâm nhằm cân bằng năng lượng toàn cầu.
Bài báo đề xuất phương pháp biến đổi DC – DC hai chiều sử dụng logic mờ để điều khiển quá trình sạc điện và xả điện cho pin giúp dòng điện ổn định, điện áp ổn định, hay cung cấp nguồn khẩn cấp cho thiết bị ngoài.
Trên cơ sở khảo sát nhu cầu doanh nghiệp, Trung tâm Thông tin và Thống kê Khoa học và Công nghệ (Sở Khoa học và Công nghệ TP. Hồ Chí Minh) vừa phối hợp với Viện Nghiên cứu Ứng dụng & Đổi mới sáng tạo Doanh nghiệp (3AI) tổ chức Hội thảo với chủ đề “Giải pháp Iot trong đo lường và kiểm toán sử dụng năng lượng - CO2”.
Các nhà nghiên cứu tại Phòng thí nghiệm trọng điểm Công nghệ lọc hóa dầu - Bộ Công Thương đã nghiên cứu thành công loại phụ gia đa năng có khả năng giúp tiết kiệm nhiên liệu đến 15% và đem lại lợi nhuận tối thiểu 3.000 tỷ đồng mỗi năm cho doanh nghiệp.
Ngày 6/12, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) phối hợp cùng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) - Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã tổ chức Diễn đàn Nhịp đập Kinh tế Việt Nam (VEP).
Biến đổi khí hậu hiện đang là một trong những vấn đề nghiêm trọng nhất mà thế giới đang phải đối mặt. Trong nghiên cứu này, bột oxit sắt Fe3O4 được sử dụng làm vật liệu hoạt động điện cực, nano carbon được dùng làm chất phụ gia để chế tạo vật liệu composit Fe3O4/C nhằm ứng dụng trong hệ tích trữ năng lượng.
Dự báo dòng tải điện kéo có ý nghĩa quan trọng trong vận hành và quản lý năng lượng của các tuyến đường sắt đô thị. Đó là căn cứ để xây dựng các chiến lược phân phối và điều khiển dòng năng lượng cung cấp cho phụ tải đoàn tàu một cách hiệu quả, giúp tiết kiệm năng lượng, giảm sự dao động và biên độ dao động điện áp.
Ngày 29/11/2023, trong khuôn khổ các hoạt động Sàn giao dịch Công nghệ năm 2023, Sở Khoa học Công nghệ TP. HCM tổ chức hội thảo chủ đề: “Giải pháp số hóa giúp doanh nghiệp cơ khí quản lý, bảo trì thiết bị và tiết kiệm năng lượng” trong đó Trung tâm Thông tin và Thống kê Khoa học và Công nghệ TP. HCM là đơn vị thực hiện.
Vừa qua, Trường Đại học Công Nghiệp TP. HCM (IUH) đã tổ chức Lễ khai mạc Hội nghị Khoa học Quốc tế “Công nghệ Năng lượng bền vững” (ICSET 2023). Đây là dịp để các nhà khoa học ở nhiều lĩnh vực có thể trao đổi về ý tưởng và ứng dụng mới, cũng như đẩy mạnh hợp tác mở ra cơ hội tìm kiếm những cộng sự mới cho các dự án trong tương lai.