Thứ bảy, 21/12/2024 | 21:00
Trong bài đánh giá này, chúng tôi đánh giá ứng dụng gần đây của chất xúc tác quang TiO2 trong việc phân hủy khí ethylene để ức chế quá trình chín của trái cây và loại bỏ vi khuẩn.
Mới đây, Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định số 1841/QĐ-BCT ngày 11 tháng 7 năm 2024 về việc thành lập Đoàn công tác kiểm tra tình hình thi hành pháp luật trong lĩnh vực an toàn thực phẩm (ATTP) thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Công Thương.
Trong lĩnh vực công nghệ thực phẩm, phản ứng Maillard và Caramel là hai quá trình hóa học quan trọng, có vai trò không thể thiếu trong việc cải thiện màu sắc, hương vị và chất lượng tổng thể của các sản phẩm thực phẩm. Hãy cùng Foodnk tìm hiểu sâu hơn về những điểm khác biệt quan trọng giữa phản ứng Maillard và phản ứng Caramel nhé!
Dầu ăn là một trong những nguyên liệu không thể thiếu trong gian bếp của mỗi gia đình. Tuy nhiên, nhiều người có thói quen tái sử dụng dầu ăn nhiều lần để tiết kiệm.
Thời gian qua, các huyện trên địa bàn Hà Nội đã đẩy mạnh công tác bảo đảm an toàn, vệ sinh thực phẩm; phòng, chống ngộ độc thực phẩm tại các bếp ăn tập thể trong trường học.
Trong 6 tháng đầu năm 2024, thành phố Thái Nguyên đã thực hiện tốt chức năng quản lý Nhà nước về an toàn thực phẩm (ATTP) trên địa bàn.
Nhờ thực hiện có hiệu quả công tác đảm bảo an toàn thực phẩm (ATTP) và công tác kiểm tra, xử lý vi phạm về ATTP được thực hiện kịp thời, trong 6 tháng đầu năm 2024 trên địa bàn tỉnh Kon Tum không có vụ ngộ độc thực phẩm nào xảy ra.
UBND tỉnh Điện Biên đã ban hành Quyết định phân cấp quản lý về an toàn thực phẩm (ATTP) đối với các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực Công Thương trên địa bàn tỉnh Điện Biên.
Năm 2024, tỉnh Bắc Ninh phấn đấu hạn chế tối đa ngộ độc thực phẩm xảy ra trên địa bàn tỉnh. Đồng thời, kiểm soát chặt chẽ các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, kịp thời ngăn chặn các sản phẩm thực phẩm không đảm bảo an toàn lưu thông trên thị trường.
UBND tỉnh Quảng Nam vừa ban hành Kế hoạch Xây dựng thí điểm Mô hình Tổ giám sát cộng đồng về an toàn thực phẩm trên địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2024-2025.
Thực hiện Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 09/5/2016 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước (QLNN) về an toàn thực phẩm (ATTP); Chỉ thị số 17/CT-TTg ngày 13/4/2020 của Thủ tướng Chính phủ về tiếp tục tăng cường trách nhiệm QLNN về ATTP trong tình hình mới., UBND tỉnh Bắc Giang đã ban hành công văn về việc tăng cường công tác quản lý, thanh tra, kiểm tra, giám sát về ATTP.
Gần đây, cả nước liên tiếp xảy ra các vụ ngộ độc thực phẩm (NĐTP), trong đó có vụ khiến hàng trăm người phải nhập viện, thậm chí có người đã tử vong. Nỗi lo mất an toàn vệ sinh thực phẩm vẫn còn nếu như các khâu sản xuất, chế biến, bảo quản thực phẩm không được các cơ sở sản xuất, kinh doanh, người buôn bán thực phẩm thực hiện một cách nghiêm túc. Bên cạnh đó, với yếu tố thời tiết mùa hè, nhiệt độ nóng như hiện nay, thực phẩm rất dễ hỏng, ôi thiu làm tăng nguy cơ gây NĐTP.
Ngày 18.6, Sở An toàn thực phẩm đã ban hành kế hoạch kiểm tra việc chấp hành pháp luật trong lĩnh vực an toàn thực phẩm trên địa bàn TPHCM, từ ngày 1.7.2024 đến ngày 30.9.2024, trong đó sẽ tập trung lấy mẫu kiểm nghiệm sản phẩm để đánh giá chất lượng sản phẩm lưu thông trên thị trường.
Với chủ đề “Tiếp tục bảo đảm an ninh, an toàn thực phẩm (ATTP) trong tình hình mới”, Tháng hành động vì ATTP năm 2024 diễn ra từ ngày 15-4 đến 15-5-2024 đã và đang được cả hệ thống chính trị quan tâm; các ngành, địa phương trong tỉnh đã bám sát và thực hiện nghiêm các giải pháp, nhiệm vụ của Trung ương, của tỉnh trong việc thực thi pháp luật về ATTP.
Viện Công nghiệp Thực phẩm đã thành công nghiên cứu, khảo sát, thu thập, bảo tồn và lưu giữ nguồn gen công nghiệp thực phẩm. Đồng thời, đánh giá nguồn gen và xây dựng cơ sở dữ liệu bảo tồn nguồn gen này.
Ngày 12/6/2024, Ủy ban châu Âu (EC) đã đăng Công báo Quy định số 2024/1662 ký ngày 11/6/2024 về rà soát áp dụng các biện pháp tăng cường kiểm tra bổ sung, biện pháp khẩn cấp quản lý nhập khẩu hàng nông sản, thực phẩm từ các nước thứ 3 vào thị trường EU theo quy định 2019/1793. Theo đó, đưa mì ăn liền (mỳ, bún, miến, phở dạng khô có gia vị) của Việt Nam ra khỏi diện kiểm soát an toàn thực phẩm tại EU vì đáp ứng các quy định của EU. Quy định này có hiệu lực từ ngày 2/7/2024.
Từ ngày 02/7/2024 sản phẩm mì ăn liền của Việt Nam sẽ được đưa ra khỏi diện sản phẩm chịu kiểm soát an toàn thực phẩm của Liên minh Châu Âu (EU).
Mì ăn liền Việt Nam đã chính thức được đưa ra khỏi diện kiểm soát an toàn thực phẩm tại Liên minh châu Âu (EU).
Ủy ban Châu Âu vừa đưa mỳ ăn liền của Việt Nam ra khỏi diện kiểm soát an toàn thực phẩm tại EU vì đáp ứng các quy định của EU. Quy định này có hiệu lực từ ngày 02/7/2024.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13744:2023 hướng dẫn khi chế biến, sản xuất đường bột, dextrose, lactose, fructose và xiro glucose phải dáp ứng các quy định hiện hành về chất lượng và an toàn thực phẩm.