Thứ năm, 16/01/2025 | 08:07
Mới đậy, dự án "Tủ sát khuẩn tự động đa năng PPS-TSK01" của nhóm tác giả đến từ Công ty Cổ phần Dịch vụ Khai thác Dầu khí PTSC (PPS) đã được vinh danh trong Top 10 giải pháp sáng tạo, công nghệ của Chương trình “Tìm kiếm và kết nối giải pháp đổi mới sáng tạo ứng phó dịch COVID-19 tại TPHCM năm 2021 (HIS-COVID 2021)”.
Phát triển khoa học công nghệ và sáng tạo khởi nghiệp luôn là vấn đề được các cơ sở giáo dục đào tạo nói chung và các cơ sở giáo dục đào tạo ngành Công Thương nói riêng quan tâm và đẩy mạnh.
Việc sớm có thêm những chính sách khuyến khích, hỗ trợ và ưu đãi của nhà nước để hoạt động đổi mới sáng tạo công nghệ của doanh nghiệp phục vụ phát triển kinh tế xã hội hướng đến mục tiêu phát triển bền vững là rất cần thiết.
Vai trò của khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo đã được khẳng định trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng và được thể hiện xuyên suốt trong các mục tiêu của Kế hoạch hành động quốc gia, là công cụ then chốt trong thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững; đóng vai trò quan trọng trong tăng trưởng kinh tế, giải quyết các thách thức trên mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội.
Đổi mới - sáng tạo luôn là một trong những nội dung được công ty TNHH MTV Điện lực Ninh Bình (PC Ninh Bình) đặc biệt quan tâm. Đây được coi là tiền đề quan trọng trong quá trình triển khai thực thi văn hóa doanh nghiệp gắn liền với công tác chuyên môn góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
Theo Báo cáo về xếp hạng chỉ số Đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII) năm 2021 được WIPO công bố mới đây, Việt Nam xếp thứ 44 trên 132 quốc gia/nền kinh tế (so với thứ hạng 42 năm 2019 và năm 2020) sau khi WIPO cập nhật số liệu GDP theo tính toán mới của Việt Nam (tăng khoảng 36% so với năm 2020).
Hưởng ứng triển khai phương châm hành động "Đoàn kết – Kỷ cương – Sáng tạo – Hiệu quả" của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) vào thực tế hoạt động tại các đơn vị, sáng 24/9/2021, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam (PVU) – Trung tâm Bồi dưỡng nâng cao (ATC) đã tổ chức Hội thảo trực tuyến với chủ đề "Ứng dụng TRIZ trong giải quyết vấn đề một cách sáng tạo".
Phát triển bền vững ngành Công Thương là giải pháp quan trọng để thực hiện mục tiêu Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng: Đến năm 2025, là nước đang phát triển, có công nghiệp theo hướng hiện đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp.
Chỉ số Đổi mới sáng tạo toàn cầu (Global Innovation Index-GII) của Việt Nam giai đoạn 2017-2020, đã có những tiến bộ đáng kể và tiếp tục duy trì xu hướng hướng tích cực, nhưng một số hạn chế đã bộc lộ. Bởi vậy, từ kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất một số kiến nghị để giúp cải thiện GII của Việt Nam trong thời gian tới.
Hiện nay, nông sản Việt Nam đã xuất khẩu sang 180 nước/vùng lãnh thổ, đứng thứ 15 trên thế giới. Tuy nhiên, hiện tại cả nước mới chỉ có 46 doanh nghiệp nông nghiệp được cấp giấy chứng nhận ứng dụng công nghệ cao.
Đây là tín hiệu vui cho đội ngũ những người làm công tác nghiên cứu khoa học và công nghệ nói chung và những cá nhân có công trình được công bố, từ đó góp phần tôn vinh, cổ vũ, khơi dậy tinh thần yêu nước, sức sáng tạo của người Việt Nam.
Cục Công tác phía Nam - Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì tổ chức buổi hội thảo online với 2 chủ đề “The missing piece in Vietnam startup ecosystem: Corporate Innovation” và “The rise of EdTech during and post Covid 19”.
Theo nhận xét của các chuyên gia WIPO, trong bối cảnh đại dịch Covid-19 vô cùng phức tạp và có nhiều tác động khó lường đoán, ảnh hưởng lớn đến kinh tế - xã hội, khoa học, công nghệ, việc Việt Nam vẫn duy trì được vị trí trong nhóm 50 quốc gia dẫn đầu về xếp hạng chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu là một nỗ lực rất lớn.
Chiến lược khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo mới kỳ vọng sẽ góp phần hoàn thiện Hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia nhằm thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong khu vực doanh nghiệp, hướng tới tăng trưởng cao và bền vững cho Việt Nam.
Việt Nam tiếp tục là tấm gương cho các nước đang phát triển khác trong việc coi đổi mới sáng tạo (ĐMST) là một ưu tiên quốc gia. Việc Chính phủ sử dụng chỉ số ĐMST như một công cụ đo lường và đánh giá hiệu quả hoạt động ĐMST của quốc gia là ví dụ rõ ràng nhất cho thấy Việt Nam nhận thức được tầm quan trọng của ĐMST đối với sự phát triển đất nước.
Điển hình trong hoạt động sáng tạo, áp dụng công nghệ mới vào sản xuất là các doanh nghiệp như: Công ty CP Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR), Công ty Công nghiệp nặng Doosan Việt Nam (Doosan Vina)...
Ngày 16/9/2021, trong khuôn khổ Ngày hội Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia (TECHFEST Vietnam 2021), Cuộc thi tìm kiếm tài năng khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đã chính thức được phát động.
Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, năm 2020 đã có gần 135.000 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và khoảng 3.000 công ty khởi nghiệp tại Việt Nam.
Ngày hội Khởi nghiệp sáng tạo Quốc gia (Techfest 2021) lần thứ 7 vứi chủ đề “Đổi mới sáng tạo – Kiến tạo tương lại” (“Embracing Innovation - Reshaping The Future”) đã chính thức được phát động vào sáng ngày 16/9 theo hình thức trực tuyến.
Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội hiện nay thì lượng chất thải sinh hoạt thải ra ngày càng lớn, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân. Do vậy, nhu cầu cấp thiết cần phải có phương pháp và công nghệ đúng đắn để xử lý lượng chất thải này.