Thứ hai, 06/01/2025 | 20:27
Viện Công nghiệp thực phẩm là một trong những đơn vị nghiên cứu ứng dụng trực thuộc Bộ Công Thương với 57 năm xây dựng và phát triển. Vượt qua muôn vàn khó khăn, tập thể Viện luôn đoàn kết, sáng tạo, lao động hết mình để ứng dụng nhiều công trình nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất.
Bài báo sử dụng kỹ thuật phân tích cronbach alpha và phân tích nhân tố khám phá (EFA) để kiểm định độ tin cậy, giá trị hội tụ và giá trị phân biệt của thang đo các khái niệm của mô hình cấu trúc tuyến tính đánh giá lợi thế cạnh tranh của ngành gốm sứ thủy tinh công nghiệp Việt Nam.
Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô (Bộ Công Thương) đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu công nghệ sản xuất giấy tissue có sử dụng bột giấy không tẩy trắng”.
Viện Công nghiệp thực phẩm là một trong những đơn vị nghiên cứu ứng dụng trực thuộc Bộ Công Thương với 57 năm xây dựng và phát triển, vượt qua muôn vàn khó khăn, tập thể Viện luôn đoàn kết, sáng tạo, lao động hết mình để ứng dụng nhiều công trình nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất, góp phần khẳng định vị trí không thể thiếu của Viện trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước.
Rau mầm là những loại rau được thu hoạch khi còn ở giai đoạn mầm non, thường là 7 đến 14 ngày sau khi gieo hạt. Chúng rất giàu dinh dưỡng và thường được sử dụng trong ẩm thực để bổ sung vitamin, khoáng chất và chất xơ vào chế độ dinh dưỡng.
Mới đây, Đại học Công nghiệp Hà Nội (HaUI) đã có buổi làm việc với GS. Nguyễn Ngọc Tú - Đại học Kennesaw State University (Mỹ).
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định Phê duyệt Quy hoạch vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 2021- 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quyết định). Trong đó đã chỉ rõ phương hướng phát triển và nhiệm vụ trọng tâm để đưa Đông Nam Bộ trở thành trung tâm khoa học và công nghệ của vùng.
Phế phụ phẩm nông nghiệp và công nghiệp chế biến thực phẩm là những phần còn lại sau khi thu hoạch và chế biến các sản phẩm nông nghiệp và thực phẩm, chúng thường được xem như một loại chất thải nhưng cũng có thể coi là một nguồn tài nguyên.
Vừa qua, Đại học Công nghiệp Hà Nội (HaUI) đã tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế lần thứ nhất về Công nghệ bền vững và nổi bật cho sản xuất thông minh 2024 (SETSM 2024) với sự tham gia đông đảo của cộng đồng khoa học.
Năm 2024, chỉ tiêu tuyển sinh hệ cao đẳng của HIEC từ 700-1000 học sinh, Trung cấp 350 chỉ tiêu, hiện công tác tuyển sinh đang được trường triển khai mạnh mẽ.
Là chất trợ cháy cho than, giúp tiết kiệm nhiên liệu đốt 8-15%, tăng hiệu suất lò đốt, giảm khói thải độc hại, làm sạch lò đốt, tăng tuổi thọ lò đốt, ứng dụng phù hợp cho nhiều loại lò (nhiệt điện, lò xi măng, lò hơi sử dụng than)… đây là những đặc tính mà ECOAL - sản phẩm của dự án sản xuất thử nghiệm “Hoàn thiện công nghệ chế tạo phụ gia tiết kiệm than và giảm khí thải cho lò đốt trong công nghiệp sử dụng than” do các nhà khoa học thuộc Phòng Thí nghiệm trọng điểm công nghệ lọc, hóa dầu (Viện
Đó là nhấn mạnh của thầy TS. Kiều Xuân Thực – Hiệu trưởng Đại học Công nghiệp Hà Nội (HaUI) trong buổi làm việc với đại diện Công ty TNHH GKM Việt Nam (GKM) và Công ty TNHH Top Rank (TR), nhằm báo cáo kết quả thực hiện khóa đào tạo “Phát triển nguồn nhân lực cho ngành dịch vụ sửa chữa bảo dưỡng ô tô tại Việt Nam và Nhật Bản” đang triển khai thực hiện.
PGS.TS Phạm Văn Đông - Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội cho rằng, đây là một hoạt động thường niên và là “đặc sản” của Trường trong nhiều năm trở lại đây. Robocon là cuộc thi được Ban Giám hiệu Nhà trường đặc biệt khích lệ tổ chức, nhằm mang đến “sân chơi” bổ ích cho các sinh viên sáng tạo và đam mê nghiên cứu khoa học.
Mới đây, Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội (HIEC) đã tổ chức ký kết thỏa thuận hợp tác với Công ty TNHH Công nghệ Tô Châu Funa – AI Việt Nam.
Ngày 16/4/2024, Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) và UNIDO đã khai giảng Chương trình đào tạo về chính sách chuyển đổi số trong ngành công nghiệp.
Để khoa học và công nghệ thực sự là động lực cho phát triển kinh tế, nhiều ý kiến nhận định, cần tiếp tục khơi thông những vướng mắc về cơ chế, chính sách.
Công nghệ nói chung và công nghệ sinh học nói riêng đang được ứng dụng ngày càng rộng rãi trong tất cả các khâu, từ sản xuất, chế biến đến phân phối nông sản.
Sự phát triển của khoa học kỹ thuật cũng như các yêu cầu cao hơn về sản xuất thương mại đã thúc đẩy quá trình nghiên cứu, chế tạo các loại lò nung có nhiệt độ nung cao hơn, điều khiển nhiệt độ chính xác hơn cũng như tiết kiệm nhiên liệu - nhân công hơn.
Trong giai đoạn 2017 - 2022, Viện Khoa học công nghệ Mỏ - Vinacomin đã ghi nhiều dấu ấn đậm nét trong lĩnh vực công nghệ khai thác hầm lò bằng nhiều thành tựu ấn tượng.
Các nhà nghiên cứu tại Phòng thí nghiệm trọng điểm Công nghệ Lọc, Hóa dầu (Bộ Công thương) đã làm chủ quy trình công nghệ và hệ thống thiết bị chế tạo phụ gia tiết kiệm than và giảm khí thải cho lò đốt trong công nghiệp sử dụng than, quy mô 200 lít/mẻ.