Thứ sáu, 01/11/2024 | 08:27
Kinh nghiệm của nhiều quốc gia trên thế giới cho thấy, việc thành lập các khu công nghệ cao (CNC) là một trong những giải pháp quan trọng để tạo sự phát triển đột phá cho nền kinh tế.
Dịch COVID-19 đã tác động tiêu cực đến mọi mặt của cuộc sống, nhưng tinh thần khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo trong những năm qua không hề suy giảm, trái lại đã tạo ra sức ảnh hưởng lớn, đóng góp vào sự phát triển và phục hồi kinh tế.
Văn phòng Chính phủ mới đây đã có văn bản truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính về đề xuất phát triển ngành xe điện Việt Nam, trong đó xây dựng cơ chế chính sách thu hút các nhà đầu tư lớn trong lĩnh vực này.
Công ty CP Công nghiệp Ô tô đã phát huy những kết quả đạt được trong những năm trước, tiếp tục thực hiện hiệu quả công tác phòng chống dịch và thực hiện hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2021.
Thương vụ mua bán sát nhập giữa nhà đầu tư Nhật Bản và doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực thực phẩm diễn ra với tần suất cao những năm gần đây cho thấy sức nóng của ngành hàng này.
Để thúc đẩy phát triển xe điện, ngành công nghiệp phụ trợ cho xe điện cần được chú trọng quan tâm đầu tư, đặc biệt là việc tăng tỉ lệ nội địa hóa công nghệ ngành công nghiệp phụ trợ xe điện trong nước sẽ giúp giải quyết bài toán giảm chi phí sản xuất và giá bán đến người tiêu dùng.
Hiện nay, chuyển đổi số, đổi mới công nghệ là những vấn đề cần được doanh nghiệp quan tâm. Nếu không, hàng hóa không thể cạnh tranh và doanh nghiệp sẽ phá sản.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty CP Than Hà Tu, việc sử dụng các thiết bị trong bốc xúc, vận tải phù hợp sẽ nâng cao hiệu quả kinh tế, đảm bảo phát triển sản xuất, và bảo vệ môi trường.
Việc ứng dụng các công nghệ mới hiện đại vào sản xuất là yêu cầu bắt buộc đối với doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập sâu rộng cũng như tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Tuy nhiên, nguồn lực đầu tư cho cho khoa học và công nghệ của doanh nghiệp còn hạn chế, do đó, rất cần sự hỗ trợ của Nhà nước.
Mỗi lần đổi mới công nghệ là mỗi lần điều kiện làm việc của người lao động được cải thiện, năng suất lao động tăng và niềm tin cũng như tình yêu của người thợ mỏ với nghề cũng trở nên vững vàng hơn.
Theo báo cáo thương mại điện tử hàng năm của Facebook và Bain & Company, thị trường thương mại điện tử Đông Nam Á đã tăng 85% chỉ trong năm 2020 với hơn 70 triệu người tiêu dùng mua sắm trực tuyến kể từ khi đại dịch bùng phát.
Kết nối đầu tư, một trong những hoạt động quan trọng hàng đầu trong khuôn khổ Techfest Vietnam 2021 sẽ diễn ra hoàn toàn theo hình thức online, nhằm mang đến cơ hội kết nối tiềm năng cho startup với các nhà đầu tư, các quỹ đầu tư trong nước và quốc tế, tạo không gian chia sẻ tri thức và kinh nghiệm.
Với tham vọng trở thành một trung tâm về trí tuệ nhân tạo (AI) của ASEAN vào năm 2030, chính phủ và nhiều doanh nghiệp Việt Nam đang khởi động các chương trình thúc đẩy đầu tư cho công nghệ này.
Mới đây, Hyundai đã thông báo rằng họ có kế hoạch mở hai nhà máy pin nhiên liệu mới tại Hàn Quốc để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng mảng kinh doanh Hydro của mình.
Hiện nay, HUFI là cơ sở đào tạo có quy mô lớn và có truyền thống của ngành Công Thương. Lĩnh vực thực phẩm, môi trường cùng với công nghệ sinh học luôn là những lĩnh vực được ưu tiên đầu tư phát triển của Nhà trường.
Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang và sẽ có những tác động hết sức mạnh mẽ tới nền sản xuất của mỗi quốc gia, doanh nghiệp, cùng với ảnh hưởng nặng nề do đại dịch Covid-19, quá trình ứng dụng các công nghệ mới, chuyển đổi số trong nhiều lĩnh vực đang diễn ra với tốc độ nhanh hơn.
Thực hiện chủ đề năm 2021 "Chuyển đổi số trong Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia", Ban Quản lý dự án các công trình điện miền Bắc (NPMB) đang tích cực thực hiện các dự án Nâng cấp hệ thống điều khiển bảo vệ các trạm biến áp 500 kV, 220 kV khu vực phía Bắc và đặc biệt là đào tạo nhận thức về chuyển đổi số cho CBCNV.
Điển hình trong hoạt động sáng tạo, áp dụng công nghệ mới vào sản xuất là các doanh nghiệp như: Công ty CP Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR), Công ty Công nghiệp nặng Doosan Việt Nam (Doosan Vina)...
Nhiều doanh nghiệp đã và đang tiếp tục đầu tư vào thiết bị, công nghệ tự động hóa - một trong những yếu tố góp phần tạo nền tảng để chống chịu những áp lực của thị trường về chất lượng, giao hàng nhanh, cũng như giảm số người lao động trong và sau dịch bệnh.
Các tập đoàn, công ty nước ngoài ghi nhận những đổi mới của Quốc hội trong việc đồng hành cùng Chính phủ tạo điều kiện thuận lợi về chính sách pháp lý cho các nhà đầu tư đến làm ăn tại Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực năng lượng.