Thứ bảy, 21/12/2024 | 22:58
Nghiên cứu nhằm mục tiêu phân tích ảnh hưởng của các yếu tố đến năng suất lao động (NSLĐ) tại các doanh nghiệp dệt may (DNDM) ở Việt Nam. Từ kết quả nghiên cứu, các tác giả đề xuất một số giải pháp cho các nhà quản trị tại các DNDM ở Việt Nam nhằm nâng cao NSLĐ trong thời gian tới.
Với quyết tâm thực hiện mục tiêu trở thành doanh nghiệp số toàn diện vào năm 2025, trong thời gian qua, Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC) đã và đang triển khai mạnh mẽ ứng dụng công nghệ thông tin vào trong các hoạt động quản trị doanh nghiệp.
Vẫn còn không ít doanh nghiệp, nhà đầu tư gặp khó khi thực hiện các dự án đầu tư phát triển, ứng dụng khoa học và công nghệ, khó khăn trong việc đưa các sản phẩm ra thị trường…
Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ (Bộ Công Thương) Trần Minh cho rằng: việc ứng dụng công nghệ 4.0 với cách tiếp cận tổng thể và toàn diện từ quá trình chuyển đổi số để tiến tới sản xuất thông minh là một thách thức lớn đối với các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Việt Nam.
Vừa qua, Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh đã có buổi tiếp và làm việc với đoàn lãnh đạo Công ty TNHH Đầu tư và Thương mại Quang Minh nhằm thảo luận hợp tác chuyển giao công nghệ giữa Nhà trường với doanh nghiệp.
Thông qua việc hợp tác với các doanh nghiệp, Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì (VUI) có thể nắm bắt được nhu cầu tuyển dụng thực tế để xây dựng lộ trình và chương trình đào tạo gắn liền với thực tế, đáp ứng nhu cầu tuyển dụng từ phía doanh nghiệp.
Đề tài Nhân tố ảnh hưởng đến hợp tác giữa trường đại học và doanh nghiệp trong bối cảnh chuyển đổi số do TS. Hà Văn Sỹ (Trường Đại học Công đoàn) thực hiện.
Xác định rõ vai trò của hoạt động đo lường, tỉnh Quảng Ninh đã thực hiện nhiều giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động này nhằm đảm bảo công bằng, minh bạch, tạo điều kiện giúp doanh nghiệp phát triển bền vững.
Việc đổi mới sáng tạo, áp dụng công cụ 5S sẽ tạo môi trường làm việc với tinh thần cải tiến liên tục, có nguyên tắc hoạt động rõ ràng, đảm bảo tính hiệu quả trong quản lý và hoạt động sản kinh doanh.
Công cụ phòng chống lỗi sai Poka – Yoke giúp con người kiểm soát quá trình làm việc, khi bất cứ sai sót nào xảy ra, công cụ ngay lập tức thông báo để người liên quan, đồng thời dừng ngay hệ thống sản xuất. Nhờ đó, các loại sai hỏng sẽ ngay lập tức bị loại bỏ và các sản phẩm lỗi, khuyết tật không xuất hiện.
Mới đây, Trường Đại học Điện lực (EPU) đã tổ chức buổi tiếp đón và làm việc với Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam Thái Nguyên.
Nghiên cứu nhằm nhằm đề xuất việc hoàn thiện chính sách, giải pháp về tiêu chuẩn, chất lượng và năng suất đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa nhằm đáp ứng các yêu cầu của các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới
Chọn đúng nền tảng số giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNNVV) nâng cao năng lực cạnh tranh và đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Ngày 14/11, Ban Chỉ đạo Chuyển đổi số tỉnh Hải Dương đã sơ kết hoạt động chuyển đổi số trong 10 tháng năm 2023, triển khai nhiệm vụ 2 tháng cuối năm và kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong hoạt động của các cơ quan nhà nước trên địa bàn trong năm tới.
Triển lãm Vinamac Expo 2023 sẽ có 750 doanh nghiệp tham gia trưng bày giới thiệu, quảng bá sản phẩm là máy móc, thiết bị và công nghệ mới...
Mới đây, Sở KH&CN tỉnh Phú Yên phối hợp với Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng xây dựng kế hoạch nâng cao năng suất dựa trên nền tảng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KH-CN&ĐMST) nhằm khuyến khích doanh nghiệp nhỏ và vừa xây dựng, triển khai dự án điểm về cải tiến năng suất, thúc đẩy các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng KH-CN&ĐMST nâng cao năng suất.
Mới đây, Trường Đại học Công Thương TP.HCM (HUIT) đã có buổi trao đổi, làm việc và lễ ký kết hợp tác với Hiệp hội các Doanh nghiệp khu công nghiệp TP. Hồ Chí Minh (HBA) trong các lĩnh vực KHCN, thực phẩm, nhằm phát huy thế mạnh của hai bên, phục vụ cho sự phát triển lâu dài và bền vững của đất nước.
Công ty Điện lực (PC) Vĩnh Phúc đang đẩy mạnh ứng dụng thành tựu công nghệ, hoàn thiện cơ sở dữ liệu để phấn đấu hoàn thành mục tiêu trở thành doanh nghiệp số trong năm 2025.
Khoa học - Công nghệ (KH&CN) là vấn đề then chốt không thể thiếu trong tiến trình để Việt Nam nắm bắt và thụ hưởng những thành quả hữu ích từ cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0. Vì vậy doanh nghiệp cần coi đổi mới công nghệ, sáng tạo công nghệ là sự sống còn trong quá trình phát triển.
Nghị định 13 được cho ra đời cách đây 4 năm nhằm khuyến khích, thúc đẩy phát triển doanh nghiệp khoa học công nghệ. Tuy nhiên, ghi nhận tại các hội thảo mang tính sơ kết gần đây cho thấy các doanh nghiệp vẫn gian nan trong việc tiếp cận chính sách ưu đãi.