Thứ bảy, 21/12/2024 | 20:02
Mặc dù đã có những bước phát triển nhất định, song để tồn tại và phát triển, đặc biệt là trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0, các doanh nghiệp tại Đà Nẵng phải chủ động thay đổi, tối đa hóa tự động hóa và tận dụng hiệu quả các chính sách.
Bài báo này đưa ra cách tiếp cận hệ thống nước làm mát cho các nhà máy nhiệt điện đốt than ở Việt Nam, giúp các nhà thiết kế, quản lý nắm bắt được các vấn đề cốt lõi khi tiến hành dự án.
Doanh nghiệp cơ khí trên địa bàn TP. Đà Nẵng có sự gia tăng cả về số lượng và chất lượng trong giai đoạn 2011 – 2020. Tuy nhiên, quy mô các doanh nghiệp cơ khí còn nhỏ, công nghệ phần lớn lạc hậu. Vì vậy, để tồn tại và phát triển, đặc biệt là trong CMCN 4.0, doanh nghiệp phải chủ động thay đổi, số hóa, tối đa hóa tự động hóa và tận dụng hiệu quả các chính sách.
“Thương hiệu Narime” giờ đây đã gắn liền với nhiều công trình trọng điểm của đất nước, góp phần đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0.
Làm việc tại Quảng Nam, Thủ tướng nhấn mạnh, cơ khí là một trong những lĩnh vực nền tảng của công nghiệp hiện đại; phải nghiên cứu, ban hành các chính sách hiệu quả thu hút doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực này.
Theo dự báo sơ bộ, tổng nhu cầu thị trường cơ khí của Việt Nam từ nay đến năm 2030 có thể đạt hơn 300 tỷ USD. Nhưng hiện nay ngành cơ khí Việt Nam hiện nay mới chỉ đáp ứng khoảng gần 1/3 nhu cầu sản phẩm cơ khí trong nước.
Linh hồn của Ngành cơ khí là các kỹ sư. Kỹ sư được định nghĩa là những người tạo ra mọi thứ. Họ là những người đã tìm ra cách chế tạo ô tô, cách lái máy bay, cách đi lên mặt trăng và cách tạo ra phần mềm thông minh.
Với mục đích chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi học thuật, hợp tác nâng cao chất lượng đào tạo và thúc đẩy sự phát triển của ngành Cơ khí Động lực cũng như hình thành những hướng nghiên cứu mới, ngày 12/3/2022, Hội nghị Khoa học & Công nghệ Cơ khí - Động lực lần thứ XIV đã chính thức được khai mạc tại Trường Đại học Hàng hải Việt Nam.
Trong những năm qua, các đơn vị cơ khí thuộc TKV không ngừng đẩy mạnh đầu tư thiết bị, đổi mới công nghệ, dây chuyền sản xuất, để tăng năng lực cơ khí chế tạo, nội địa hóa các sản phẩm đáp ứng nhu cầu sản xuất than.
Tỉnh Quảng Nam sẽ nỗ lực thiết lập quan hệ hợp tác bền vững giữa các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong ngành Cơ khí, ôtô trên địa bàn cùng tham gia vào chuỗi sản xuất. Trong đó, Công ty Cổ phần Ô tô Trường Hải (THACO) là đơn vị tiên phong, quy mô lớn nhất cả nước trong phát triển ngành công nghiệp ôtô, từng bước chuyển thành ngành Công nghiệp cơ khí đa dụng tại Chu Lai, Quảng Nam.
Công nghiệp cơ khí là một trong những ngành xương sống, đóng vai trò quan trọng trong công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Những thách thức và cơ hội mới đặt ra trong bối cảnh hội nhập và cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 đòi hỏi các cơ sở nghiên cứu, chế tạo cơ khí trong nước cần có những giải pháp, thay đổi để đảm bảo sự cạnh tranh và tồn tại.
Ngày 22/2, Công ty Điện lực Lào Cai (PC Lào Cai) tổ chức Hội nghị tổng kết chuyên đề công tác kinh doanh khách hàng và truyền thông năm 2021 và triển khai nhiệm vụ năm 2022.
Công ty Cơ khí chính xác Seikico Việt Nam bằng việc áp dụng hệ thống bảo trì năng suất toàn diện (TPM) và hệ thống đo lường, phân tích dữ liệu tiêu thụ điện (PMSA), đã khiến năng suất lao động tăng lên đáng kể, cùng với đó chi phí năng lượng cho sản xuất giảm đi.
Công ty đã triển khai hiệu quả nhiều giải pháp thúc đẩy khoa học công nghệ (KHCN), phát huy năng lực của đội ngũ cán bộ, công nhân trẻ, tạo thuận lợi trong việc tiếp cận, khai thác thế mạnh của các thiết bị công nghệ cao.
Cơ khí là một trong những ngành công nghiệp có lịch sử lâu đời ở nước ta. Ngành Cơ khí đã phát triển khá toàn diện, có sự chuyên môn hóa ở một số lĩnh vực, trình độ công nghệ cũng ở một mức độ nhất định và đóng vai trò là ngành công nghiệp “xương sống” của nền sản xuất xã hội.
Công nghiệp cơ khí chế tạo là động lực thúc đẩy các ngành công nghiệp và kinh tế khác phát triển, giữ vai trò quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Theo thống kê, hiện nay, Việt Nam có hơn 25.000 doanh nghiệp trong lĩnh vực cơ khí chế tạo, 1/3 trong số đó là các doanh nghiệp nội địa. Đặc biệt, hệ thống các sáng chế trong lĩnh vực này cũng đang phát triển nhanh chóng.
Nhờ áp dụng hệ thống bảo trì năng suất toàn diện (TPM) và hệ thống đo lường, phân tích dữ liệu tiêu thụ điện (PMSA), năng suất lao động của Công ty Cơ khí chính xác Seikico Việt Nam tăng lên đáng kể, trong khi chi phí năng lượng cho sản xuất giảm đi.
Từ tháng 5 đến tháng 12 năm 2019, ECO thực hiện triển khai 4 đề tài cải tiến cho 2 đối tượng sản phẩm xuất hiện nhiều lãng phí nhất (nắp thùng phuy và Core).
Công ty Cổ phần Cơ khí Phổ Yên (FOMECO) với bề dày gần 50 năm hoạt động trong lĩnh vực cơ khí, là một trong những doanh nghiệp điển hình, luôn đi tiên phong bởi hiệu quả quản lý và năng suất chất lượng.
Doanh nghiệp cơ khí hy vọng Chính phủ và các Bộ, ngành có cơ chế giám sát thực thi chính sách chặt chẽ hơn nữa, yêu cầu các dự án điện, mà chủ yếu là nhiệt điện, thực hiện đúng quy định về nội địa hóa thiết bị nhà máy. Trong dài hạn, cần tạo thêm những cơ sở pháp lý, cơ chế, chính sách phù hợp để đón đầu làn sóng đầu tư ngành năng lượng, hỗ trợ cho doanh nghiệp trong nước có điều kiện tham gia vào chuỗi cung ứng thiết bị nhà máy nhiệt điện, điện khí, điện năng lượng tái tạo,…