Thứ bảy, 11/01/2025 | 20:01
Chăm sóc sức khỏe, nghiên cứu dược phẩm, bán lẻ, tiếp thị, tài chính và tự động hóa quy trình thông minh là một số lĩnh vực sẽ chứng kiến sự tăng trưởng của công nghệ AI nhanh nhất trong 5 năm tới.
Sau quá trình triển khai khảo sát thu thập thông tin doanh nghiệp, đến nay, Cục Công nghiệp đã cập nhật lên hệ thống cơ sở dữ liệu thông tin về các doanh nghiệp.
Thông qua hệ thống cơ sở dữ liệu này, các doanh nghiệp Việt Nam cũng như các doanh nghiệp FDI, các tổ chức, cá nhân…nâng cao hiểu biết, tận dụng hiệu quả các thông tin, dữ liệu từ hệ thống cơ sở dữ liệu trên trong việc trao đổi thông tin, liên kết giữa các doanh nghiệp, tăng cường hợp tác, kết nối giao thương.
Mục tiêu của chương trình KC-4.0/19-25 nhằm nghiên cứu ứng dụng, phát triển và chuyển giao một số công nghệ chủ chốt của công nghiệp 4.0
Công ty Cổ phần Viện Máy và Dụng cụ Công nghiệp (Bộ Công Thương) đã nghiên cứu thiết kế chế tạo thành công hệ thống điều khiển tự động cho thiết bị chiết xuất cao dược liệu - một thiết bị cơ điện tử quan trọng trong hệ thống chiết xuất và cô đặc của các nhà máy chế biến đông dược hiện nay.
Với đóng góp GRDP chiếm 42%, thu ngân sách hơn 43% tổng thu ngân sách cả nước vào năm 2019, Vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) phía Nam tiếp tục khẳng định là vùng kinh tế dẫn đầu cả nước.
“Việc khai phá các công nghệ như Trí tuệ nhân tạo (AI), Học máy (ML) và tự động hóa, như giải pháp để đương đầu với những thách thức sắp tới trong môi trường kinh doanh”, nhận định của ông Adrian Johnston, Phó Chủ tịch Cấp cao, Mảng Ứng dụng Đám mây (SaaS) khu vực Nhật Bản và Châu Á Thái Bình Dương, Oracle.
Chế phẩm sinh học có khả năng phân huỷ trên 50% nhựa so với nguyên liệu ban đầu, tương đương giảm trên 30% lượng nhựa so với thành phẩm thông thường và giảm 5% lượng kiềm.
Nếu được đầu tư nghiên cứu sâu hơn nữa theo hướng đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế, sản phẩm có khả năng xuất khẩu.
Anh Nguyễn Hữu Huy Hào (SN 1995, đại biểu đoàn Cà Mau), là người sáng lập và điều hành 4 doanh nghiệp: công ty TNHH xử lý môi trường Nguyễn Trần chuyên xử lý dịch vụ bùn thải cho các nhà máy xí nghiệp sản xuất tôm tại Cà Mau; công ty TNHH tổ thức sự kiện Tám Hồng; công ty đất sạch hữu cơ NaTa; nông trại Nông nghiệp công nghệ cao Cà Mau Farm.
Thời gian qua, công nghiệp công nghệ thông tin (CNTT) Việt Nam đã có bước tiến vượt bậc; những thành tựu đạt được rất quan trọng. Tuy nhiên, ngành này vẫn phụ thuộc chủ yếu vào doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI).
Từ nay tới năm 2023, nhà máy thông minh có thể tạo thêm 1.500 tới 2.200 tỷ USD mỗi năm cho nền kinh tế thế giới.
Thay mặt Viện Nghiên cứu Cây nguyên liệu giấy, ông Nguyễn Tuấn Anh – Viện trưởng cảm ơn các nhận xét, góp ý của đoàn công tác đối với các nội dung thực hiện của nhiệm vụ
Bắt đầu từ tháng 6, những phóng viên của Microsoft sẽ bị cho nghỉ việc, công việc của họ được giao cho phần mềm AI.
Trong khuôn khổ thực hiện Đề án Phát triển và ứng dụng CNSH trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020, Bộ Công Thương đã giao Viện nghiên cứu hải sản thực hiện 05 nhiệm vụ khoa học và công nghệ.
Chiều ngày 27 tháng 5, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức nghiệm thu đề tài “Hoạt động thông tin, tuyên truyền khoa học và công nghệ; hội nghị, hội thảo và Hợp tác quốc tế phục vụ phát triển Viện và Ngành” do ThS. Khuất Thị Thủy - Viện Công nghiệp thực phẩm làm chủ nhiệm.
Nhiệm vụ “Thu thập và đánh giá nguồn gen vi sinh vật công nghiệp thực phẩm” là một trong những nỗ lực của Chính phủ Việt Nam nhằm tạo nền tảng và phát triển ngành công nghệ Sinh học của Việt Nam.
Dịch COVID-19 diễn biến phức tạp khiến việc sử dụng robot thay thế con người trong sản xuất cũng như cung cấp dịch vụ là giải pháp phù hợp.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ban hành Kế hoạch thực hiện Kết luận số 50-KL/TW ngày 30/5/2019 của Ban Bí thư về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 khóa XI về phát triển khoa học và công nghệ (KHCN) phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
Bộ TT&TT đang thực hiện lấy ý kiến đóng góp của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và người dân về Dự thảo Chương trình phát triển ngành công nghiệp CNTT, điện tử viễn thông đến 2025. Thời hạn góp ý sẽ kéo dài đến ngày 6/6/2020.