Chủ nhật, 22/12/2024 | 00:09
Bắt nhịp cùng xu hướng chuyển đổi số ở hầu khắp các lĩnh vực, công tác quản lý nhà nước về tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng có những bước chuyển mình theo hướng đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, đáp ứng nhu cầu thúc đẩy sản xuất kinh doanh, tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp.
UBND tỉnh Lào Cai đã ban hành Kế hoạch số 191/KH-UBND về việc hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2021 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh.
Hàng hóa đóng gói sẵn vốn không có sự chứng kiến của người mua. Việc đảm bảo các quy định về tiêu chuẩn đo lường, chất lượng đối với nhóm hàng hóa này là cần thiết để bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng, cũng như nâng cao hiệu lực công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực đo lường.
Ngày 7/12, Trung tâm Thông tin – Truyền thông TCĐLCL và Viện Tiêu chuẩn và Chứng nhận Quốc gia (BelGISS) thuộc Ủy ban quốc gia về Tiêu chuẩn, Cộng hòa Belarus (Gosstandart) đã ký kết Bản ghi nhớ hợp tác (MoU) về việc phân phối tiêu chuẩn quốc gia.
Theo chuyên gia, chương trình tăng năng suất lao động trong thời gian tới với mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam tăng năng suất lao động đạt trên 6,5%/năm và ở top 3 các nước ASEAN; Về lĩnh vực sản xuất tăng 6,5-7%; Nông nghiệp và dịch vụ tăng 7-7,5%; Ngoài ra, 30% lao động đều có bằng cấp hoặc chứng chỉ đến năm 2025, 35 đến 40% đến năm 2030; Lao động trong nông nghiệp giảm xuống dưới 20%.
Ứng dụng công nghệ là một trong những biện pháp để quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa, trong đó có ứng dụng mã số, mã vạch, ghi nhãn điện tử. Mã số, mã vạch là công cụ hữu hiệu được ứng dụng phổ biến trong quản lý và sử dụng bởi tất cả các bên trong chuỗi cung ứng như nhà sản xuất, bán lẻ, dịch vụ vận chuyển, cơ quan quản lý, người tiêu dùng…
Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Hà Nội đang nỗ lực triển khai các hệ thống quản lý chất lượng ISO giải quyết bài toán hiệu quả trong sản xuất, đảm bảo chất lượng, giao hàng kịp thời, linh hoạt thích ứng và thỏa mãn toàn diện yêu cầu của khách hàng, nhằm tham gia vào chuỗi sản xuất toàn cầu.
Việc triển khai các chương trình/kế hoạch thúc đẩy năng suất địa phương từ 2010 đến nay đã tạo sự thay đổi, chuyển biến về nhận thức của các cấp quản lý, doanh nghiệp và cộng đồng, đạt được sự quan tâm của lãnh đạo. Cùng với đó, phong trào năng suất được hình thành, cộng đồng doanh nghiệp đã có các kiến thức về cải tiến năng suất.
Ngày 28/11/2023, tại TP. Hồ Chí Minh, Sở Khoa học Công nghệ TP. HCM tổ chức hội thảo: “Giải pháp quan trắc tự động chất lượng không khí và khí thải trong sản xuất công nghiệp”, trong đó Trung tâm Thông tin và Thống kê Khoa học và Công nghệ TP. HCM là đơn vị thực hiện.
Ngày 27/11, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tổ chức Hội nghị chuyên đề tăng cường hiệu quả của chính sách đổi mới sáng tạo: Kinh nghiệm của Úc và đề xuất cho Việt Nam.
Vừa qua, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bắc Giang phối hợp cùng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tổ chức Hội nghị tọa đàm về năng suất chất lượng.
Hiện nay, Công ty Điện lực Vĩnh Phúc đã thực hiện cung cấp dịch vụ điện trực tuyến trên các nền tảng số, khách hàng có thể sử dụng các dịch vụ điện mọi lúc, mọi nơi qua các nền tảng trực tuyến.
UBND tỉnh Bắc Giang vừa ban hành Quyết định số 40/2023/QĐ-UBND về quy chế phối hợp quản lý về tiêu chuẩn, đo lường chất lượng sản phẩm, hàng hóa trên địa bàn tỉnh.
Xác định rõ vai trò của hoạt động đo lường, tỉnh Quảng Ninh đã thực hiện nhiều giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động này nhằm đảm bảo công bằng, minh bạch, tạo điều kiện giúp doanh nghiệp phát triển bền vững.
Quyết định số 1305/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Chương trình quốc gia về tăng năng suất lao động đến năm 2030 (Chương trình) đã xác định rõ mục tiêu: năng suất lao động trở thành một động lực quan trọng cho tăng trưởng nhanh, bền vững, tận dụng hiệu quả các cơ hội của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Trường Đại học Kinh tế – Kỹ thuật Công nghiệp (UNETI) vừa tổ chức buổi tiếp đón và thảo luận các chương trình hợp tác với Đoàn đại biểu Quận Montgomary, Bang Maryland, Hoa Kỳ.
Vừa qua, Đại học Công nghiệp Hà Nội đã tổ chức tiếp đón và làm việc với Trường Đại học Điện lực Thượng Hải (SUEP), Trung Quốc nhằm thúc đẩy hợp tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Điện.
Việc nhà trường tổ chức những chuyến tham quan thực tế tại doanh nghiệp có thể xem là cầu nối hiệu quả để đạt được mục đích chung là tạo điều kiện cho sinh viên có được những kiến thức và kỹ năng thực tế – nền tảng quan trọng để phát triển sự nghiệp trong tương lai.
Nghiên cứu nhằm nhằm đề xuất việc hoàn thiện chính sách, giải pháp về tiêu chuẩn, chất lượng và năng suất đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa nhằm đáp ứng các yêu cầu của các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới
Hiện nay, khoa học công nghệ không ngừng phát triển, cùng với nền kinh tế Việt Nam luôn tăng trưởng mạnh mẽ, theo xu thế hội nhập kinh tế khu vực và thế giới dẫn đến quá trình trao đổi thương mại trong và ngoài nước trở nên nhộn nhịp với đa dạng các sản phẩm hàng hóa.