Thứ bảy, 21/12/2024 | 23:00
Sau bộ phận "một cửa" Sở Y tế Hà Nội thì Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Hà Nội là đơn vị đầu tiên của ngành Y tế Thủ đô thực hiện đổi mới cải cách thủ tục hành chính liên quan đến lĩnh vực an toàn thực phẩm.
Quản lý kinh doanh luôn là thành phần mấu chốt quyết định đến sự hưng thịnh của một doanh nghiệp. Theo đó, ISO 22301: 2019 cung cấp cho nhà quản trị doanh nghiệp một đường lối tin cậy để có thể quản lý kinh doanh liên tục và xây dựng tổ chức lớn mạnh.
Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Bộ Công Thương trong thời gian tới là tập trung tạo lập môi trường thực thi chính sách mang tính hỗ trợ cao để khuyến khích các doanh nghiệp ngành Công Thương đầu tư cho hoạt động nghiên cứu khoa học, ứng dụng đổi mới công nghệ.
Vừa qua, Trường Đại học Điện lực đã có buổi tiếp đón và làm việc với Tập đoàn JVS cùng Nghiệp đoàn Asia Business Nhật Bản
Những năm qua, Công ty Thủy điện An Khê - Ka Nak không ngừng đổi mới, nhất là ứng dụng mạnh mẽ chuyển đổi số, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Mục tiêu của Công ty EPS đặt ra là quyết tâm hoàn thành khối lượng sửa chữa lớn năm 2023, đảm bảo an toàn, chất lượng, tiết kiệm, hiệu quả, vượt tiến độ kế hoạch, sớm đưa các tổ máy trở lại vận hành phát điện, góp phần hoàn thành nhiệm vụ cung ứng điện của Tổng Công ty Phát điện 3 - EVNGENCO3.
Trường Cao đẳng Công Thương miền Trung (MICT) đã tổ chức tiếp đón đoàn công tác của Công ty TNHH MTV Bảo Châu Phú Yên để trao đổi các vấn đề liên quan đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.
Áp dụng các tiêu chuẩn quản lý năng lượng theo ISO 50001, hoạt động tiết kiệm năng lượng sẽ được tích hợp vào hệ thống quản lý của các doanh nghiệp công nghiệp để đẩy nhanh việc áp dụng các cách thức thực hành tốt nhất về hiệu quả năng lượng bền vững, giúp cải thiện độ ổn định của hoạt động sản xuất công nghiệp và tăng năng suất.
Theo Hiệp hội DN cơ khí Việt Nam, nhiều DN cơ khí có năng lực tốt tại một số lĩnh vực như khuôn mẫu các loại, linh kiện cơ khí, dây cáp điện, linh kiện nhựa...
Các cơ sở ươm tạo, cơ sở kỹ thuật, khu làm việc chung được coi là một trong các chủ thể của hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, góp phần ươm tạo, hỗ trợ tích cực trong hoạt động phát triển các doanh nghiệp khởi nghiệp.
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội vừa tổ chức tiếp đón và làm việc với Hiệp hội hỗ trợ lao động nước ngoài JP-MIRAI.
Với lợi ích nâng cao năng lực cạnh tranh và tối ưu hóa hiệu suất hoạt động, chuyển đổi số đang là giải pháp nhiều tiềm năng cho các doanh nghiệp tại Việt Nam trong đó có các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV).
Tổng giám đốc Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) vừa có buổi tiếp và làm việc cùng đoàn công tác của Tập đoàn Juhua (Trung Quốc).
Hoạt động phổ biến, hướng dẫn áp dụng các TCVN về truy xuất nguồn gốc giúp doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt hiểu rõ việc áp dụng các TCVN để thực hiện tạo lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm hàng hóa, nhất là hàng hóa xuất khẩu.
Năng suất lao động của một quốc gia là tổng hợp năng suất của tất cả các ngành trong nền kinh tế quốc dân, muốn tăng năng suất của cả nền kinh tế trước hết phải tăng năng suất của từng ngành.
ISO 31000:2018 là một tiêu chuẩn quốc tế cung cấp các nguyên tắc, khung và quy trình quản lý rủi ro, có thể áp dụng cho mọi doanh nghiệp, tổ chức, bất kể quy mô hoặc lĩnh vực hoạt động.
Việc chứng nhận hợp quy sẽ giúp giúp doanh nghiệp hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm, nâng cao uy tín và hình ảnh doanh nghiệp trên thị trường.
Hiện nay, các doanh nghiệp đang ngày càng quan tâm đến vấn đề giảm chi phí hoạt động và giảm giá thành để có thể tồn tại trong môi tường cạnh tranh khốc liệt. Và tiêu chuẩn ISO 50001 ra đời để giúp doanh nghiệp loại bỏ được nỗi lo trên.
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) hiện đang là một thực tế mà các quốc gia, khu vực cũng như các tổ chức, doanh nghiệp (DN) đang phải chấp nhận và thích ứng thông qua những chiến lược và chương trình hành động phù hợp. Vì vậy, việc nắm được bản chất các thuật ngữ liên quan và các mô hình đánh giá sự sẵn sàng của DN đối với CMCN 4.0 là điều cần thiết với các nhà quản lý.
Giảm thiểu lãng phí trong sản xuất kinh doanh luôn là giải pháp được xem xét khi thực hiện các chương trình cải tiến năng suất tại doanh nghiệp. Trong đó, sản xuất dư thừa là một trong những lãng phí được đánh giá là nghiêm trọng và tồi tệ nhất trong các dạng lãng phí vì sản xuất dư thừa tiềm ẩn hoặc tạo ra các lãng phí khác.