Thứ hai, 11/11/2024 | 02:40
Nghiên cứu nhu cầu lắp đặt nguồn điện mặt trời mái nhà nối lưới đáp ứng nhu cầu phụ tải tại chỗ và cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển ĐMTMN ở miền Bắc.
Tại sa mạc Kubuqi ở khu tự trị Nội Mông, phía Bắc Trung Quốc (cách Bắc Kinh khoảng 800 km), một dự án điện Mặt Trời đang được triển khai với quy mô, tầm vóc vượt bậc.
Việc đánh giá hiện trạng phát triển điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN) nối lưới tại Việt Nam góp phần quan trọng trong việc lập báo cáo đề xuất cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển các nguồn ĐMTMN nối lưới, đáp ứng nhu cầu phụ tải tại chỗ, góp phần phát triển kinh tế, xã hội, tiết kiệm điện và bảo vệ môi trường.
Live Science ngày 22/8 đưa tin, nhóm nghiên cứu tại Đại học Oxford phát triển thành công pin mặt trời siêu mỏng có thể phủ lên ốp điện thoại, giúp chúng trở thành nguồn năng lượng di động. Viện Khoa học và Công nghệ Công nghiệp Tiên tiến Quốc gia Nhật Bản (AIST) đã chứng nhận phát minh này.
Bài báo giới thiệu kết quả nghiên cứu và đánh giá sự thay đổi điện áp và tổn thất của xuất tuyến 35 kV có tích hợp điện mặt trời tại Sơn La, một khu vực có tiềm năng phát triển điện mặt trời lớn nhất của miền Bắc Việt Nam.
Trung bình, tổng bức xạ năng lượng mặt trời ở Việt Nam vào khoảng 5kW/h/m2/ngày ở các tỉnh miền Trung và miền Nam, và vào khoảng 4kW/h/m2/ngày ở các tỉnh miền Bắc. Từ dưới vĩ tuyến 17, bức xạ mặt trời không chỉ nhiều mà còn rất ổn định trong suốt thời gian của năm, giảm khoảng 20% từ mùa khô sang mùa mưa.
Đề tài Hiện trạng hệ thống dự báo công suất phát nhà máy điện gió - mặt trời ở Việt Nam và xu hướng trong thời gian tới do Nguyễn Duy Minh (Trường Đại học Điện lực) - Nguyễn Bá Tiến (Công ty Cổ phần Quản lý và Vận hành Nhà máy điện XCE).
Sử dụng năng lượng điện mặt trời áp mái giúp giải quyết được nhiều vấn đề về thiếu hụt điện năng, đồng thời, nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Bộ Công Thương đang xây dựng Dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà lắp đặt tại nhà ở, công sở, trụ sở của doanh nghiệp tại Việt Nam.
Nhằm giải quyết nhu cầu xây dựng nhà máy điện mặt trời tại khu vực có diện tích hạn chế. Kết hợp với phao nổi giúp phát triển nhà máy điện mặt trời nổi tại các hồ thủy điện, thủy lợi, đầm, phá,... Viện Nghiên cứu Cơ khí đã tiến hành nghiên cứu, ứng dụng phao đỡ tấm pin quang điện cho nhà máy điện mặt trời nổi cho hai dạng góc nghiêng tấm pin, cụ thể là 5 độ và 12 độ.
Việc xác định được sự cố và vị trí xảy ra sự cố trong hệ thống điện mặt trời đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an toàn vận hành, độ tin cậy và hiệu suất sử dụng tối đa của hệ thống điện mặt trời.
Trong nghiên cứu này, các tác giả thực hiện mô hình hóa và đánh giá các đáp ứng điều khiển thời gian thực của trạm sạc xe điện hai bánh với kế hoạch sạc dài hạn có được từ giải thuật phân bổ công suất trong ca làm việc. Nghiên cứu này nhằm bổ sung và củng cố tính khả thi của giải thuật lập kế hoạch sạc dài hạn cho trạm sạc xe điện.
Bài báo tập trung nghiên cứu ảnh hưởng nguồn điện mặt trời tới độ nhạy, tính chọn lọc, và sự phối hợp của bảo vệ quá dòng điện trên lưới điện trung áp có kết nối nguồn điện mặt trời. Một lưới điện trung áp điển hình được sử dụng để tính toán và kiểm tra sự làm việc của các bảo vệ rơ le quá dòng.
Nhờ có các quyết sách kịp thời của Chính phủ, trong giai đoạn 2016-2021 thị trường năng lượng tái tạo của Việt Nam đã tăng trưởng nhanh chóng, đứng đầu ASEAN.
Tóm tắt: Nghiên cứu này được thực hiện nhằm giải quyết nhu cầu xây dựng nhà máy điện mặt trời tại khu vực có diện tích hạn chế. Kết hợp với phao nổi giúp phát triển nhà máy điện mặt trời nổi tại các hồ thủy điện, thủy lợi, đầm, phá,...
Ngày 22/3/2023, Trường Đại học Điện lực tiếp tục tổ chức Khoá đào tạo quản lý, thiết kế, thi công, vận hành điện mặt trời áp mái - buổi đào tạo thứ 6 do Trung tâm Hỗ trợ việc làm và Khởi nghiệp phối hợp với Công ty TNHH Inpos triển khai tổ chức.
Bài báo nhằm giới thiệu nghiên cứu so sánh giữa thuật toán P&O với kích thước bước được điều chỉnh so với giải pháp P&O thông thường, cho thấy có những ưu điểm vượt trội nhờ vào khả năng điều chỉnh kích thước bước linh hoạt.
Vừa qua, Công ty Sungrow Power Supply Co., Ltd cùng Công ty TNHH Inpos và Trường Đại học Điện lực vừa có buổi đào tạo về quản lý, thiết kế, thi công, vận hành điện mặt trời mái nhà.
Bài báo trình bày nghiên cứu tổng quan về Điện mặt trời nổi (ĐMTN) bao gồm: cấu trúc cơ bản, các ưu nhược điểm so với ĐMT MĐ, các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu suất và giải pháp. Sau đó, mô hình tính toán công suất của NM ĐMTN tại Thủy điện Đa Mi được xây dựng với hai kịch bản giả định tác động khác nhau của nhiệt độ môi trường nhằm xác định, ước lượng hóa sự ảnh hưởng tới công suất phát thực tế của hệ thống.
Hiện nay có nhiều phương pháp, phần mềm dùng để phân tích hồi quy, trong bài báo này tác giả sử dụng R. R là một ngôn ngữ thống kê học, nhưng cũng có thể xem là một phần mềm có thể sử dụng cho các phân tích thống kê và đồ thị. R có thể sử dụng cho nhiều mục tiêu khác nhau, từ tính toán đơn giản, toán học giải trí, tính toán ma trận đến các phân tích thống kê phức tạp.