Thứ tư, 15/01/2025 | 13:52
Vừa qua, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (HaUI) đã tổ chức đón tiếp và làm việc với đoàn cán bộ của Học viện Hồng Hà (Trung Quốc).
Mới đây, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Công điện số 83/CĐ-TTg về việc tăng cường đào tạo nhân lực chất lượng cao trong các lĩnh vực vi mạch bán dẫn, trí tuệ nhân tạo và điện toán đám mây.
Vừa qua, Đại học Công nghiệp Hà Nội đã ký kết thoả thuận hợp tác với Tập đoàn Goertek cùng các cơ sở đào tạo Trung Quốc nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công nghệ kỹ thuật quốc tế, khép kín quy trình đào tạo – việc làm cho sinh viên.
Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, giỏi chuyên môn, thành thạo ngoại ngữ là một trong những chủ trương phù hợp với chiến lược quốc tế hóa giáo dục hiện nay của Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. Theo học chương trình đào tạo chuyên môn bằng tiếng anh Ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô, sinh viên sẽ có cơ hội việc làm và triển vọng phát triển trong xu thế hội nhập quốc tế.
Liên doanh Vietsovpetro là đơn vị sở hữu đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ chuyên môn giỏi, nhiều kinh nghiệm, có khả năng làm chủ công nghệ hiện đại và điều hành tốt các quy trình sản xuất, nhất là các lĩnh vực then chốt như địa chất dầu khí, công nghệ khoan, khai thác dầu, khai thác khí, tự động hóa, thiết kế công trình dầu khí…
Bộ NN-PTNT, Bộ Y tế và Bộ Công thương phối hợp xây dựng hệ thống đánh giá nguy cơ an toàn thực phẩm (ATTP) trong khuôn khổ dự án SAFEGRO.
Nhằm thực hiện mục tiêu đào tạo “kép” giúp sinh viên ra trường có việc làm ngay, trong tháng 9/2023 Trường Cao đẳng Công Thương miền Trung (MITC) đã tổ chức tham quan, ký hợp tác với nhiều doanh nghiệp ở các tỉnh phía Nam.
Hiện ngành giấy có gần 500 doanh nghiệp, với số lao động khoảng 50.000 người. Tuy nhiên, nhân lực ngành giấy hiện còn nhiều hạn chế cả về chất lượng và số lượng. Do đó cần tăng cường hợp tác giữa doanh nghiệp và nhà trường để đảm bảo nhu cầu phát triển của ngành giấy trong tương lai
Sự kết nối, hợp tác hiệu quả giữa nhà trường với các doanh nghiệp, là hướng đi ngắn nhất trong việc đáp ứng cung-cầu về nguồn nhân lực cho công nghiệp hỗ trợ trước mắt cũng như lâu dài.
Bài viết tập trung phân tích những thuận lợi và khó khăn khi áp dụng phương pháp dạy học tích cực tại Trường Cao đẳng Công Thương miền Trung học và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng phương pháp dạy học này trong thời gian tới.
Sáng ngày 30/03/2023 tại Khoa Cơ khí, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã diễn ra buổi làm việc chia sẻ và trao đổi kinh nghiệm về xây dựng và vận hành Trung tâm nghiên cứu Nhà máy thông minh trong quá trình giảng dạy, đào tạo của nhà trường.
[Tạp chí Công Thương] Trong thời gian tới, để tiếp tục phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành công nghiệp hỗ trợ, các cơ sở đào tạo và doanh nghiệp cần tiếp tục bắt tay và phối hợp chặt chẽ, gia tăng đặt hàng nhân lực từ các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ đối với cơ sở giáo dục đào tạo trong dài hạn.
Đây là chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên, tại lễ khai giảng năm học mới 2022-2023 - Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh chiều 19/10.
Hợp tác giữa cơ sở đào tạo nghề và các doanh nghiệp đem lại nhiều lợi ích cho xã hội. Sự gắn kết này không chỉ đáp ứng cung cầu thị trường lao động mà còn nâng cao chất lượng đào tạo nghề, đáp ứng nguồn nhân lực cho thành phố.
Ngày 5/7, tại TPHCM, một số cơ sở giáo dục của Việt Nam đã ký kết hợp tác với các đơn vị của Hàn Quốc nhằm phát triển các chương trình đào tạo, trao đổi nghề nghiệp về kỹ thuật, công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô.
Đang có mối quan hệ hợp tác với trên 3.000 doanh nghiệp trong và ngoài nước, Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội đang có những bước đi vững chắc và các giải pháp linh hoạt nhằm tăng cường sự kết nối giữa nhà trường với doanh nghiệp để nâng cao chất lượng đào tạo.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã ký Chỉ thị số 03/CT-TTg ngày 11/5/2022 của Thủ tướng Chính phủ về việc nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực trình độ cao.
Đây là chủ đề của hội thảo quốc tế vừa được Trường Đại học Điện lực tổ chức sáng nay – 6/5/2022.
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành công nghiệp hỗ trợ thông qua đẩy mạnh hợp tác quốc tế được xem là giải pháp tiên quyết và cấp bách trong bối cảnh hội nhập hiện nay.
ĐH Công nghiệp TPHCM tổ chức khai giảng chương trình “Đào tạo nhân lực, tư vấn kỹ thuật, cải tiến sản xuất và môi trường làm việc nhằm tăng năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp ngành dệt – nhuộm – may khu vực phía Nam” khóa I năm 2021.