Thứ bảy, 02/12/2023 | 08:36
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 189/NQ-CP ngày 16/11/2023 Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 30/1/2023 của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới.
Ngày 14/11, Ban Chỉ đạo Chuyển đổi số tỉnh Hải Dương đã sơ kết hoạt động chuyển đổi số trong 10 tháng năm 2023, triển khai nhiệm vụ 2 tháng cuối năm và kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong hoạt động của các cơ quan nhà nước trên địa bàn trong năm tới.
Nghiên cứu ra đời nhằm nâng cao giá trị gia tăng cho quặng apatit loại I cấp hạt nhỏ, đồng thời giải quyết nhu cầu nguyên liệu của các nhà máy phospho vàng.
Một trong những giải pháp để gia tăng hiệu quả quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm tại Quảng Bình là công tác cải cách hành chính và ứng dụng công nghệ thông tin.
Dệt may là ngành công nghiệp chủ lực, đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế của Việt Nam nói chung và Bình Dương nói riêng. Hiện nay, các công đoạn dệt, nhuộm, in, hoàn tất vải... đóng vai trò quan trọng trong toàn bộ chuỗi sản xuất, cung ứng hàng dệt may. Do đó, việc ứng dụng công nghệ mới sẽ góp phần nâng cao năng suất, gia tăng giá trị sản phẩm, thúc đẩy xuất khẩu.
Từ đầu năm 2023 đến nay, Sở Công Thương tỉnh Phú Yên luôn chú trọng công tác cải cách hành chính, ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực an toàn thực phẩm (ATTP) nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm khi thực hiện các thủ tục hành chính và người tiêu dùng tiếp cận thông tin về ATTP.
Hòa chung vào dòng chảy của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, những năm qua, Công ty Điện lực Thanh Hóa đã sớm bắt nhịp, ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ vào trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh để từ đó khách hàng “dễ tiếp cận, dễ tham gia, dễ giám sát”.
Câu lạc bộ Đổi mới sáng tạo của EVNHCMC được ra đời nhằm phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, nghiên cứu dự án khoa học công nghệ, góp phần vào việc nâng cao năng suất, hiệu quả ứng dụng công nghệ mới vào các hoạt động sản xuất kinh doanh.
Nghị quyết số 36-NQ/TW về Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học (CNSN) phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới đặt ra mục tiêu tổng quát là tập trung phát triển, phấn đấu đưa nước ta thành quốc gia có nền CNSH phát triển trên thế giới, trung tâm sản xuất và dịch vụ thông minh về CNSH, thuộc nhóm dẫn đầu châu Á.
Sáng 12/7, Tại TP. Hồ Chí Minh, Trung tâm thống kê KH&CN TP. Hồ Chí Minh (Sở Khoa học Công nghệ TP.HCM) đã phối hợp với Trung tâm Kỹ thuật Điện toán - Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM tổ chức sự kiện Hợp tác công nghệ với chủ đề “Hệ thống quản lý và phân tích dữ liệu camera thông minh ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo”.
Kết quả thử nghiệm công nghiệp hóa phẩm nâng cao hệ số thu hồi dầu VPI SP tại mỏ (tầng chứa Miocen dưới, mỏ Bạch Hổ) cho hiệu quả rất tốt, vượt mục tiêu đặt ra ban đầu, với tổng sản lượng khai thác dầu gia tăng sau 6 tháng đạt 2,7 nghìn tấn dầu.
Giải pháp truyền dữ liệu cân than Ramsey Micro-Tech 2000 về phòng điều khiển nhiên liệu Công ty Nhiệt điện Vĩnh Tân đã được EVN công nhận là sáng kiến cấp Tập đoàn, được đánh giá cao về mặt về kinh tế lẫn hiệu quả thực tế mang lại.
Năm 2023, BIENDONG POC tiếp tục được vinh danh tại hạng mục Top doanh nghiệp Khoa học & Công nghệ và Đổi mới sáng tạo với giải pháp “Xây dựng Bộ công cụ trí tuệ nhân tạo (AI) trong công tác bảo trì, bảo dưỡng thiết bị trên giàn khai thác dầu khí”.
Ngày 30/05/2023, tại Hà Nội, Viện Ứng dụng Công nghệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) đã tổ chức Lễ ký thỏa thuận hợp tác với Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên nhằm tăng cường phối hợp trong các hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học
Đây là lần đầu tiên PV Drilling đăng ký tham gia và được trao tặng giải thưởng của chương trình.
Thực hiện “Đề án Chuyển đổi số” của Tổng công ty Phát điện 1 và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), thời gian qua Công ty Nhiệt điện Duyên Hải đã và đang triển khai ứng dụng nhiều công nghệ trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của đơn vị.
Để đẩy mạnh hoạt động khai thác và sản xuất than, trong những năm qua, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) đã đẩy mạnh đầu tư, ứng dụng khoa học và công nghệ hiện đại vào sản xuất than. Trong đó, đơn vị đã ứng dụng công nghệ khai thác than lò chợ chống giữ bằng giá khung và giá xích.
Việc hoàn thiện các quy trình và làm chủ công nghệ sản xuất vải dệt kim kháng khuẩn chất lượng cao đã giúp nhiều doanh nghiệp dệt may rút ngắn quá trình thương mại hoá.
Sáng ngày 23/5 tại Tp. Hồ Chí Minh, Trung tâm Thông tin và Thống kê Khoa học và Công nghệ TP.HCM (CESTI) đã tổ chức Hội thảo chuyên đề: “Công nghệ in 3D và một số ứng dụng trong thực tiễn”
Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) cho biết đã nghiên cứu, lựa chọn giải pháp và phát triển, ứng dụng công nghệ nâng cao hệ số thu hồi dầu cho đối tượng trầm tích lục nguyên của các mỏ dầu tại bể Cửu Long, thềm lục địa Việt Nam. Đặc biệt, VPI đã cùng với Liên doanh Việt - Nga “Vietsovpetro” tiến hành thử nghiệm công nghiệp hóa phẩm nâng cao hệ số thu hồi dầu (VPI SP) vào khu vực thử nghiệm tại mỏ Bạch Hổ, giúp gia tăng sản lượng khai thác.