Chủ nhật, 22/12/2024 | 00:11
Bộ Công Thương đã tổ chức buổi làm việc với Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST) nhằm đánh giá sơ kết một năm thực hiện Chương trình phối hợp số 1492/CTPH-BCT-VHL và định hướng các nhiệm vụ khoa học và công nghệ ưu tiên trong thời gian tới.
Bộ Khoa học và Công nghệ đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 95/2014/NĐ-CP ngày 17/10/2014 của Chính phủ quy định về đầu tư và cơ chế tài chính đối với hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN).
Triển khai thực hiện Luật Khoa học và Công nghệ (KH&CN), Chính phủ đã ban hành Nghị định số 95/2014/NĐ-CP ngày 17/04/2014 về đầu tư và cơ chế tài chính đối với hoạt động KH&CN (Nghị định số 95). Sau 10 năm thực hiện, Nghị định số 95 đã đạt được kết quả nhất định nhưng cũng phát sinh, vướng mắc cần được sửa đổi, bổ sung.
Bộ Công Thương đã có công văn số 652/BCT-KHCN ngày 29 tháng 01 năm 2024 gửi các tổ chức, đơn vị liên quan để thông báo về việc báo cáo tình hình ứng dụng kết quả nghiên cứu KH&CN và đề xuất nhiệm vụ KH&CN năm 2025 thực hiện “Chương trình KH&CN trọng điểm cấp quốc gia phục vụ đổi mới, hiện đại hóa công nghệ khai thác và chế biến khoáng sản đến năm 2025”.
Trong những năm qua, chính quyền tỉnh Lạng Sơn luôn chú trọng đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ vào trong thực tiễn góp phần vào tăng trưởng kinh tế. Trong tầm nhìn đến năm 2025, UBND tỉnh Lạng Sơn cũng đề ra những nhiệm vụ, giải pháp cụ để thúc đẩy công tác này.
Tiến bộ khoa học công nghệ không chỉ đẩy nhanh tốc độ phát triển các cơ sở sản xuất kinh doanh mà còn là yếu tố quyết định nâng cao hiệu quả khai thác, sử dụng tài nguyên. Do vậy, đây là yếu tố then chốt góp phần giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
Mới đây, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 109/2022/NĐ-CP về hoạt động khoa học và công nghệ trong cơ sở giáo dục đại học. Trong đó, các điều khoản liên quan đến nhóm nghiên cứu mạnh - bao gồm tiêu chí công nhận, yêu cầu đối với sản phẩm đầu ra và các ưu đãi - đã thu hút mối quan tâm lớn của giới học thuật.
Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM vừa tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động khoa học công nghệ (KHCN) năm học 2021 – 2022.
Với vai trò là một viện nghiên cứu đầu tàu trong lĩnh vực công nghệ sành sứ - thủy tinh, trong những năm qua, Viện Nghiên cứu Sành sứ Thuỷ tinh Công nghiệp đã thực hiện nhiều nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng, đặc biệt là đẩy mạnh nghiên cứu chế biến sâu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành gốm sứ thủy tinh công nghiệp.
Ít nhất 50 lượt doanh nghiệp được tiếp cận Chương trình đảm bảo đo lường theo hướng dẫn của Bộ Khoa học và Công nghệ thông qua hoạt động kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm phương tiện đo, chuẩn đo lường.
Dự kiến đến tháng 6 năm 2021 Bộ KH&CN và Bộ Công Thương sẽ tiếp tục ký kết chương trình phối hợp hoạt động KH&CN cho giai đoạn 2021-2025.
Sáng ngày 15 tháng 7 năm 2020, đại diện các đơn vị chức năng của Bộ Công Thương đã có buổi làm việc, trao đổi thảo luận với đại diện các đơn vị chức năng của Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng – Bộ Khoa học và Công nghệ
Các chuyên gia trao đổi về việc thúc đẩy xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo trong CSGDĐH, đẩy mạnh việc thành lập doanh nghiệp KHCN trong CSGDĐH, khuyến khích hợp tác về KHCN giữa CSGDĐH
Theo báo cáo đánh giá chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2017 do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) thực hiện, tỉnh Nam Định có 6/10 chỉ số vượt so với năm trước, đạt 61,43 điểm (cao hơn năm 2016 là 2,89 điểm).
Chính phủ vừa ban hành Nghị định quy định việc đầu tư phát triển tiềm lực và khuyến khích hoạt động khoa học và công nghệ trong các cơ sở giáo dục đại học.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định quy định về thu hút cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ là người Việt Nam ở nước ngoài và chuyên gia nước ngoài tham gia hoạt động khoa học và công nghệ tại Việt Nam.
Trọng dụng nhân tài trong hoạt động khoa học công nghệ có lẽ là một trong những vấn đề được bàn thảo nhiều nhất, tốn kém nhiều giấy mực nhất; nhưng thời gian gần đây, câu chuyện này dường như đã dễ tìm kiếm được tiếng nói thống nhất hơn
Ngành công thương Việt Nam đang phát triển trong bối cảnh xu thế toàn cầu hoá diễn ra ngày càng sâu rộng
Với đặc thù của một doanh nghiệp nhà nước có nhiệm vụ chính trị quan trọng trong việc đảm bảo cung cấp điện cho phát triển kinh tế-xã hội của đất nước, hoạt động KHCN của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) luôn xuất phát từ nhu cầu thực tế trong sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển của doanh nghiệp.
Phát triển thị trường, đổi mới công nghệ góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế; nâng chất lượng, hiệu quả nghiên cứu khoa học; đầu tư đội ngũ, cơ sở vật chất… là những nhiệm vụ trọng tâm của Sở Khoa học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) năm 2010.