Khoa học công nghệ ngành Công Thương

Thứ bảy, 04/05/2024 | 21:50

Thứ bảy, 04/05/2024 | 21:50

Tìm kiếm

  • Phát triển ngành Cơ khí gắn với nâng cao tỉ lệ nội địa hóa

    Cập nhật: 24/10/2022

    Với khoảng 30.000 doanh nghiệp cơ khí đang hoạt động, doanh thu toàn ngành đạt hơn 1,7 triệu tỷ đồng và tạo việc làm cho trên 1,2 triệu lao động, ngành Cơ khí đã bước đầu hình thành được một số doanh nghiệp có tiềm năng phát triển ngang tầm khu vực.

  • Công nghệ thấm nitơ xung plasma ứng dụng trong ngành cơ khí chế tạo, dụng cụ và khuôn mẫu

    Cập nhật: 10/10/2022

    Bài báo này thảo luận về cách xác định các thông số cơ bản của chế độ công nghệ thấm nitơ xung plasma nhằm làm tăng độ cứng, độ chịu mài mòn và chống ăn mòn một cách hiệu quả nhất trên thiết bị thấm nitơ plasma (sản phẩm của đề tài cấp Nhà nước mã KC.03.21/11-15).

  • Ngành Cơ khí và Cơ điện tử của ĐH Công nghiệp HN đạt 5 sao theo Bảng xếp hạng UPM

    Cập nhật: 27/09/2022

    Hệ thống xếp hạng đối sánh chất lượng đại học UPM (University Performance Metrics) vừa công bố bảng xếp hạng gắn sao cho 33 chương trình đào tạo thuộc các trường đại học tại Việt Nam, Brunei và Indonesia.

  • Viện Nghiên cứu Cơ khí (NARIME), một thương hiệu có uy tín trong ngành cơ khí

    Cập nhật: 15/07/2022

    Viện Nghiên cứu Cơ khí với tên tiếng Anh National Research Institute of Mechanical Engineering “NARIME” đã trở thành một cái tên quen thuộc trong ngành cơ khí; một thương hiệu uy tín trong việc thiết kế, xây dựng nhà máy, trong việc cung cấp dịch vụ thiết kế, cung cấp máy móc thiết bị mới, cung cấp các dịch vụ bảo dưỡng sửa chữa cho các nhà máy, các công trình công nghiệp trong nước...

  • Doanh nghiệp ngành cơ khí: Liên kết để tăng sức cạnh tranh

    Cập nhật: 28/06/2022

    Với điểm yếu là ít vốn, quy mô nhỏ, các doanh nghiệp ngành cơ khí được khuyến cáo nên tăng cường liên kết để nâng cao sức cạnh tranh, giành được nhiều thị phần.

  • Cần Luật riêng cho ngành cơ khí

    Cập nhật: 27/06/2022

    Chỉ khi được "Luật hóa" thì ngành cơ khí chế tạo - một trong những ngành xương sống cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước mới có cơ hội phát triển.

  • Thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ ngành cơ khí phát triển

    Cập nhật: 16/06/2022

    Theo Hiệp hội Doanh nghiệp cơ khí Việt Nam, mặc dù, nhiều doanh nghiệp Việt Nam có năng lực tốt tại một số lĩnh vực như khuôn mẫu các loại, linh kiện cơ khí, dây cáp điện, linh kiện nhựa... song chất lượng sản phẩm công nghiệp hỗ trợ của một số doanh nghiệp trong nước vẫn còn thấp, giá thành cao, nên thiếu sức cạnh tranh.

  • Chế tạo thành công hệ thống tự động xử lý lượng dư sau đúc trong ngành cơ khí

    Cập nhật: 01/06/2022

    Hệ thống xử lý cổ rót và làm sạch ba-via biên dạng 3D chi tiết đúc do KS. Nguyễn Thanh Liêm và cộng sự tại Công ty TNHH Dịch vụ kỹ thuật thương mại Nhất Tinh chế tạo góp phần phục vụ nhu cầu cấp thiết về nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm cho ngành gia công cơ khí.

  • Cơ khí Việt Nam đối mặt loạt thách thức trong CMCN 4.0

    Cập nhật: 23/05/2022

    Hầu hết dây chuyền thiết bị toàn bộ cho các ngành công nghiệp đang phụ thuộc vào các nhà thầu nước ngoài về công nghệ. Điều này dẫn đến tỷ trọng trong nước thực hiện còn rất thấp, đạt không quá 20%.

  • Ngành cơ khí: Giải pháp để tiếp cận chuỗi giá trị toàn cầu

    Cập nhật: 21/05/2022

    Sản phẩm công nghiệp hỗ trợ lĩnh vực cơ khí cung cấp các loại chi tiết, linh kiện cho ngành hạ nguồn. Tuy nhiên, lĩnh vực này đang gặp nhiều khó khăn.

  • Công nghiệp hỗ trợ ngành cơ khí còn nhiều dư địa để phát triển

    Cập nhật: 12/05/2022

    Sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ngành cơ khí cung cấp là các loại chi tiết, linh kiện, cụm linh kiện kim loại cho các ngành hạ nguồn. Chính vì thế, theo đánh giá của giới chuyên gia, tại Việt Nam, lĩnh vực này là lĩnh vực khá phát triển, cung ứng sản phẩm tương đối hiệu quả so với các lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ khác.

  • Phát triển ngành cơ khí Việt Nam: Kiến nghị cần sớm có Luật Cơ khí

    Cập nhật: 04/05/2022

    Chỉ khi được “Luật hóa” thì các ngành cơ khí chế tạo - một trong những ngành xương sống cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước mới có khả năng phát triển.

  • Ứng dụng khoa học công nghệ để phát triển ngành cơ khí tại Đà Nẵng

    Cập nhật: 29/04/2022

    Mặc dù đã có những bước phát triển nhất định, song để tồn tại và phát triển, đặc biệt là trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0, các doanh nghiệp tại Đà Nẵng phải chủ động thay đổi, tối đa hóa tự động hóa và tận dụng hiệu quả các chính sách.

  • Ngành cơ khí Đà Nẵng tìm hướng đi thích ứng với cuộc cách mạng 4.0

    Cập nhật: 28/04/2022

    Doanh nghiệp cơ khí trên địa bàn TP. Đà Nẵng có sự gia tăng cả về số lượng và chất lượng trong giai đoạn 2011 – 2020. Tuy nhiên, quy mô các doanh nghiệp cơ khí còn nhỏ, công nghệ phần lớn lạc hậu. Vì vậy, để tồn tại và phát triển, đặc biệt là trong CMCN 4.0, doanh nghiệp phải chủ động thay đổi, số hóa, tối đa hóa tự động hóa và tận dụng hiệu quả các chính sách.

  • Ngành cơ khí Việt Nam làm gì để hướng tới thị trường hơn 300 tỷ USD?

    Cập nhật: 27/03/2022

    Theo dự báo sơ bộ, tổng nhu cầu thị trường cơ khí của Việt Nam từ nay đến năm 2030 có thể đạt hơn 300 tỷ USD. Nhưng hiện nay ngành cơ khí Việt Nam hiện nay mới chỉ đáp ứng khoảng gần 1/3 nhu cầu sản phẩm cơ khí trong nước.

  • Liên kết tham gia chuỗi sản xuất phát triển ngành Cơ khí

    Cập nhật: 01/03/2022

    Tỉnh Quảng Nam sẽ nỗ lực thiết lập quan hệ hợp tác bền vững giữa các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong ngành Cơ khí, ôtô trên địa bàn cùng tham gia vào chuỗi sản xuất. Trong đó, Công ty Cổ phần Ô tô Trường Hải (THACO) là đơn vị tiên phong, quy mô lớn nhất cả nước trong phát triển ngành công nghiệp ôtô, từng bước chuyển thành ngành Công nghiệp cơ khí đa dụng tại Chu Lai, Quảng Nam.

  • Phát triển ngành Cơ khí thích ứng trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0

    Cập nhật: 01/03/2022

    Công nghiệp cơ khí là một trong những ngành xương sống, đóng vai trò quan trọng trong công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Những thách thức và cơ hội mới đặt ra trong bối cảnh hội nhập và cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 đòi hỏi các cơ sở nghiên cứu, chế tạo cơ khí trong nước cần có những giải pháp, thay đổi để đảm bảo sự cạnh tranh và tồn tại.

  • Thực trạng và giải pháp kinh tế nhằm thúc đẩy ngành Cơ khí

    Cập nhật: 26/01/2022

    Cơ khí là một trong những ngành công nghiệp có lịch sử lâu đời ở nước ta. Ngành Cơ khí đã phát triển khá toàn diện, có sự chuyên môn hóa ở một số lĩnh vực, trình độ công nghệ cũng ở một mức độ nhất định và đóng vai trò là ngành công nghiệp “xương sống” của nền sản xuất xã hội.

  • Hợp kim mới giúp ngành cơ khí giảm chi phí, chủ động sản xuất

    Cập nhật: 09/11/2021

    Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim (VIMLUKI) đã phát triển được công nghệ sản xuất hợp kim đồng thay thế hợp kim Cu-Cr, Cu-Be phục vụ sản xuất các chi tiết hàn, điện cực hàn trong ngành cơ khí.

  • Một số lĩnh vực mũi nhọn của Cộng hòa Áo có tiềm năng hợp tác với ngành cơ khí Việt Nam

    Cập nhật: 29/10/2021

    Cộng hòa Áo tham gia khối EU với nền kinh tế phát triển và ổn định, có diện tích 83,879 km2 và dân số 8,8 triệu người. Áo được UNIDO xếp hạng là một nước công nghiệp phát triển với chính sách phúc lợi xã hội cao.

lên đầu trang