Thứ tư, 30/10/2024 | 18:21
Việc nghiên cứu cải tiến môi trường bảo quản sinh trưởng chậm là rất cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả lưu giữ nguồn gen, trong đó tập trung vào các yếu tố như: hàm lượng chất khoáng, cacbon, chất điều hòa sinh trưởng... nhằm tìm ra môi trường phù hợp với từng loài cây trồng.
Bằng phương pháp chọn lọc phả hệ qua các thế hệ phân ly, đến vụ Xuân 2020, Tào Ngọc Tuấn và ctv… đã đánh giá và chọn lọc được một số dòng thuốc lá ở thế hệ F5 bên cạnh có kiểu hình tốt, có tiềm năng năng suất cao còn thể hiện mức kháng bệnh đồng ruộng khá đối với các bệnh đen thân và héo rũ vi khuẩn
Nhờ bám sát định hướng phát triển của ngành Công Thương nói chung và ngành thuốc lá nói riêng. Giai đoạn 2021-2023, Viện Thuốc lá thực hiện 13 nhiệm vụ cấp Bộ Công Thương và 28 nhiệm vụ cấp Tổng Công ty. Trong đó, Viện tập trung nghiên cứu các nhiệm vụ khoa học công nghệ ở hai lĩnh vực trọng điểm đó là nông nghiệp sinh học và công nghệ.
Thông qua việc thực hiện đề tài “Lưu giữ, bảo quản nguồn gen cây thuốc lá”, ThS Trần Thị Thanh Hảo và các cộng sự thuộc Công ty TNHH MTV Viện Thuốc lá (Viện Thuốc lá, Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam) đã lưu giữ an toàn nhiều nguồn gen quý hiếm của cây thuốc lá, góp phần quan trọng phục vụ công tác nghiên cứu khoa học cho ngành công nghiệp thuốc lá.
Lưu giữ, bảo quản nguồn gen thuốc lá là nhiệm vụ do Bộ Công Thương và Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam giao cho Viện Thuốc lá thực hiện thường xuyên từ năm 1986. Mục tiêu của nhiệm vụ là lưu giữ an toàn nguồn gen thuốc lá. Hiện nay, tại Viện Thuốc lá lưu giữ 217 nguồn gen thuốc lá, chủ yếu thuộc loài Nicotiana tabacum, trong đó có 93 nguồn gen thuộc cấp quản lý của Bộ Công Thương.
Không ngừng chủ động, sáng tạo nghiên cứu khoa học, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ đã giúp Viện Thuốc lá ngày càng phát triển.
Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ là động lực then chốt để doanh nghiệp phát triển bền vững.
Công ty TNHH MTV Viện Thuốc lá là doanh nghiệp khoa học và công nghệ hàng đầu của ngành Công Thương trong lĩnh vực thuốc lá.
Vừa qua, Công ty Thuốc lá Sài Gòn tổ chức Hội thảo Khoa học Kỹ thuật của Nhóm Công ty mẹ - Công ty con Công ty Thuốc lá Sài Gòn.
Ứng dụng lò sấy thuốc lá vàng theo nguyên lý thoát ẩm qua đường ống khói không chỉ giúp tiết kiệm nhiên liệu sấy mà còn giúp nâng cao chất lượng sản phẩm.
Một số loại giấy đặc biệt khi sử dụng vẫn phải giữ được hương vị của sản phẩm, không ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng như giấy gói trà, giấy lọc cà phê... Trong đó, giấy cuốn thuốc lá cũng là một sản phẩm tương tự. Vào thế kỉ 20, việc hút thuốc lá trở nên phổ biến và là một hiện tượng ở phương Tây.
Đối với cây thuốc lá, bệnh chết gân mạng lưới (Potato vein Y) là một trong những “kẻ thù” nguy hiểm, gây hại trực tiếp tới năng suất chất lượng của cây thuốc lá cũng như giá trị của sản phẩm sau khi thu hoạch.
Nghiên cứu giúp xây dựng thành công thiết kế thành công mô hình lò sấy thuốc lá vàng theo nguyên lý thoát ẩm qua đường ống khói.
Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu chế tạo giấy cuốn thuốc lá từ nguyên liệu bột giấy tẩy trắng gỗ mềm và gỗ cứng.
Ngày 11 tháng 8 năm 2022, Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành Quyết định số 1486 về việc công bố Tiêu chuẩn quốc gia về thuốc lá.
Tổ hợp thuốc lá lai GL9 được chọn tạo theo định hướng kháng một số bệnh hại chính ở thuốc lá đã được khảo nghiệm diện rộng trong các vụ Xuân 2020-2021 tại Cao Bằng và Lạng Sơn. Kết quả khảo nghiệm cho thấy tổ hợp lai GL9 có mức sinh trưởng vượt trội so với giống đối chứng C9-1 thể hiện ở chiều cao cây, số lá thu hoạch và đường kính thân lớn hơn...
Nhằm xây dựng quy trình kỹ thuật canh tác phù hợp cho giống thuốc lá GL9, các nghiên cứu về ảnh hưởng của mật độ trồng và số lá thu hoạch đến năng suất và chất lượng nguyên liệu đã được thực hiện trong vụ Xuân 2021 tại Bắc Sơn - Lạng Sơn.
Bộ Công Thương đã tổ chức nghiệm thu nhiệm vụ “Nghiên cứu phòng trừ một số đối tượng sâu và bệnh virus chính gây hại thuốc lá bằng thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc hoá học và sinh học để sản xuất thuốc lá nguyên liệu hiệu quả và an toàn”. Nhiệm vụ nhằm nâng cao hiệu quả phòng chống sâu, bệnh virus gây hại cây thuốc lá và duy trì chất lượng nguyên liệu do Công ty TNHH MTV Viện Thuốc lá chủ trì thực hiện.
Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định loại môi trường thích hợp để lưu giữ nguồn gen cây thuốc lá bằng phương pháp bảo quản sinh trưởng chậm.
Nhằm đánh giá khả năng sản xuất nguyên liệu thuốc lá Oriental tại Việt Nam, các giống thuốc lá Basma 16, Hanski 227 có xuất xứ từ Bungari đã được trồng thử nghiệm tại Đắk Lắk trong vụ mùa 2021.